K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

nếu MA=1/2BC

=> MA=MC=MB ( M là tđ của BC)

=> tam giác AMC và tam giác AMB cân tại M

=> góc A1=C và A2=B

tam giác ABC có góc B+C+A1+A2=180 độ

=> A2+A1+A1+A2=180 độ

=> 2A1+2A2=180 do

=> 2(A1+A2)=180 độ

=> góc BAC=90 độ

vậy nếu MA=1/2BC thì góc A=90 độ

27 tháng 10 2016

a) Trên tia đối của MA lấy D sao cho MA=MD

Xét tam giác MAC và tam giác MDB :

AM=DM

Góc AMC = Góc BMD

CM=BM

=> Tam giác MAC = tam giác MDB ( c.g.c)

=> AB=BD

Góc ACM= Góc MBD (2 góc tương ứng ) , mà đây là 2 góc so le trong nên AC//BD

Do đó góc CAB + góc DAB=180 độ ( trong cùng phía )

Mà góc CAB = 90 độ nên góc DAB=90 độ

Xét tam giác DAB = tam giác CAB ( c.g.c) và có AD = BC

Mà AD=2MA nên MA=1/2BC

27 tháng 10 2016

Nếu MA = 1/2BC thì :

Tam giác MAB cân tại M do MA = MB = 1/2BC

Do đó góc MAB = góc CBA

Tam giác MAC cân tại M do MA = MC = 1/2 BC

Do đó góc MAC = góc BCA

=> Góc MAB + góc MAC = góc CBA + góc BCA

=> Góc CAB = Góc CBA + góc BCA

Mà tổng 3 góc này là 180 độ nên góc CAB = 90 độ

Xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông AMC ta có : 

BM = MC (gt)

AM chung 

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( hai cạnh góc vuông)

=> BA = AC 

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

Mà BM = MC (cmt)

=> M thuộc đường trung tuyến BC 

Mà BA = AC 

=> A thuộc đg trung tuyến BC 

=> MA thuộc dg trung tuyến BC

=> AM = 1/2BC ( trong tam giác vuông cân đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

b)

Ta có AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMB cân tại M

=> MAB = ABM = 180 - AMB /2

Vì AM = MC = BC/2

=> Tam giác AMC cân tại M

=> MAC = MCA 

=> MAC = ACM = 180 - AMC /2

=> MAB + MAC = 180 - 1/2AMB + 1/2AMC

=>180 - 180/2 = 90 độ

=> BAC = 90 độ

=> Tam giác ABC vuông tại A

13 tháng 1 2018

a)nối AM lại ta có đường trung tuyến AM

mà AM=1/2.BC =>\(\Delta ABC\perp\)tại A=>góc A=90o 

Còn câu b,c bạn tự làm nha chế mình ko bt kaka

28 tháng 12 2016

có câu trl chưa giúp mk vs

  1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME= MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // Beb) gọi I là một trên AC; K là một điểm trên EB sao choAI= EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàngc) Từ E kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) Biết góc HBE= 50 độ; MEB = 25 độ. Tính góc HẺM và BME2) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy...
Đọc tiếp

 

 

1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME= MA. Chứng minh rằng: 

a) AC = EB và AC // Be

b) gọi I là một trên AC; K là một điểm trên EB sao choAI= EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng

c) Từ E kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) Biết góc HBE= 50 độ; MEB = 25 độ. Tính góc HẺM và BME

2) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác cân ABD và ACE( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ) vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC . Chứng minh rằng:

a) BI = CK; EK = HC

b)BC=DI+ EK

3/ Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ. Gọi là trung điểm của cạnh BC . Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối C với D

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác CID

b) gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của CD. Chứng minh rằng I là trung điểm của LN

c) Chứng minh góc AIB<góc BIC

d) Tìm điều kiện của tam giác ABCđể AC vuông góc với CD

 

Cần lời giải gấp ạ, mơn nhiều

 

0
5 tháng 1 2019

mình không có thời gian để giải mình cho đường click này nhé :https://olm.vn/hoi-dap/detail/22193932414.html

bạn k cho mình mình nhé!

mình bận ôn thi 

5 tháng 1 2019

mình không có thời gian để ghải nên mình cho bạn đương click này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/22193932414.html

k nhass

22 tháng 1 2018


B A D M C 1 2 1 1

a) Chứng minh :
Vẽ tia đối AM của MD sao cho AM = MD
Nối D với C
Xét △ABM và △DCM có:
BM = MC ( gt )
\(\widehat{M1}=\widehat{M2}\text{ ( đối đỉnh )}\)
AM = MD ( gt )
⇒ △ABM = △DCM ( c.g.c)
⇒ AB = DC ( tương ứng )
\(\widehat{A1}=\widehat{D1}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{A1}\text{ và }\widehat{D1}\) là hai góc so le trong
⇒ AB // CD ( dấu hiệu nhận biết )
\(\widehat{A}=90^o\) ⇒ AC ⊥AB
mà AB // CD ( cmt )
⇒ AC ⊥ DC ( tính vuông góc đến song song )
\(\widehat{DCA}=90^o\)
Xét △ABC và △CDA có:
AC - cạnh chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^o\)
AB = CD ( cmt )
⇒ △ABC = △CDA ( c.g.c )
⇒ BC = DA ( tương ứng )
Mà MD = AM = 1/2 AD
⇒ AM = 1/2 BC

22 tháng 1 2018

B A M D C 1 2 3 1 1 b) Chứng minh:
Lấy D ∈ AM sao cho AM = MD ( D ≠ A )
Nối D với C
Xét △ ABM và △DCM có:
BM = MC ( gt )
\(\widehat{M1}=\widehat{M2}\text{ ( đối đỉnh )}\)
AM =MD ( cách vẽ )
⇒ △ABM = △DCM ( c.g.c )
⇒ AB = DC ( tương ứng )
Vì AM = 1/2 BC ( gt )
Vì AM = MD ⇒ AM = 1/2 AD ( cách vẽ )
⇒ BC = AD
Vì △ABM = △DCM ( cmt )
\(\widehat{B1}=\widehat{C1}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{B1}\text{ và }\widehat{C1}\) ở vị trí so le trong
⇒BA // DC ( dấu hiệu nhận biết )
\(\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=180^o\text{ ( hai góc trong cùng phía )}\)
Xét △ABC và △CDA có :
AB = DC ( cmt )
AC - cạnh chung
AD = BC ( cmt )
⇒ △ABC = △CDA ( c.c.c )
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=180^o\text{ ( cmt)}\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\text{ }=90^o\)