Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) NHận thấy:
102:12=8 dư 6
Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6
b) Nhận thấy:
a=12x3+5
a=36+5
a=41
c) không biết làm
d) Ta có:
51-0=bxq
51=bxq
Mà 51=17x3
=1x51
Suy ra b=17 thì q=3
q=17 thì b=3
b=51 thì q=1
q=51 thì b=1
a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này
q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)
b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !
4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)
\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)
Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)
5)
a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)
Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16
b) Bạn viết lại đề
c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x
Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30
Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)
a) 2y - 12y = 0
\(\Rightarrow\) y ( 2-12) = 0
\(\Rightarrow\) y . (-10) =0
\(\Rightarrow\) y = 0 : (-10) = 0
b) (y-7)(y-8) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-7=0\\y-8=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0+7\\y=0+8\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=7\\y=8\end{cases}}}\)
c) x + x.2+x.3+x.4+...+x.10 = 165
\(\Rightarrow\) x ( 1+2+3+.....+8+9+10) = 165
\(\Rightarrow\)x . \(\frac{\left(1+10\right).10}{2}\)=165
\(\Rightarrow\) x . 55 = 165
\(\Rightarrow x=\frac{165}{55}=3\)
Can you k for me ,Lê Thị Kim Chi!
a) \(2y-12y=0\)
\(\Leftrightarrow-10y=0\)
\(\Leftrightarrow y=0:\left(-10\right)\)
\(\Leftrightarrow y=0\)
b) \(\left(y-7\right)\left(y-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-7=0\\y-8=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0+7\\y=0+8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=7\\y=8\end{cases}}\)
c) \(x+x.2+x.3+......+x.10=165\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+2+3+.....+10\right)=165\)
\(\Leftrightarrow x.55=165\)
\(\Leftrightarrow x=165:55\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}