Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Thay y=6 vào y=3x, ta được:
3x=6
hay x=2
c: Thay x=y vào y=3x, ta được:
3x=x
=>x=0
=>y=0
Lời giải:
a)
Vì \(M(-3;1)\in (y=ax)\Rightarrow 1=a(-3)\Leftrightarrow a=\frac{-1}{3}\)
b) Xét đồ thị hàm số: \(y=\frac{-1}{3}x\)
Ta có: \(2\neq \frac{-1}{3}.5\Rightarrow N\) không thuộc đồ thị hàm số đã cho
Vậy.....
Cho hàm số y = ax
a) Xét M (-3;1)
Thay x = -3, y = 1 vào hàm số y = ax
Ta được : 1 = a.-3
a = 1 : (-3)
a = \(-\dfrac{1}{3}\)
b) Xét N(-5;2)
Thay x = -5, y = 2 vào hàm số y=\(-\dfrac{1}{3}\)x
Ta được : 2 = \(-\dfrac{1}{3}\). -5
2 = \(\dfrac{5}{3}\)
Vậy N(-5;2) không thuộc đồ thị hàm số y=ax
Trung đọ của điểm A là :
y= 3 x
=> y = -3x2
=> y = 6
Tung độ của điểm A là :
y = - 3x
- > y = -3 x 2
-> y = -6
Phần a) bạn tự vẽ nha
b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!
b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1
Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)
Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2
Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)
Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3
Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)
Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
a, Ta có:
\(1+4=5\ne y\left(y=3\right)\)
=> A không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-1+4=3=y\)
=> B thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-2+4=2=y\)
=> C thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(0+4=4\ne y\left(y=6\right)\)
=> D không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
b, Vì điểm M; N có hoành độ là 2;4 nên gọi toạ độ của điểm M và N lần lượt là M(2;a); N(4;b)
Vì điểm M và N thuộc đồ thị hàm số y=x+4 nên
\(a=2+4=6\)
\(b=4+4=8\)
Vậy toạ độ điểm M và N là: M(2;4) N(4;4)
Chúc bạn học tốt!!!
a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:
m-1=-3
hay m=-2
b: f(x)=-3x
f(2/3)=-2
f(-4)=12
c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị
f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị
-6 đó bạn mình mới làm đúng nè lấy -3 nhân với 2=6