Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì bình phương của 1 số lẻ là 1 số lẻ;bình phương của 1 số chẵn là 1 số chẵn
mà A có 51 số lẻ=) tổng của chúng là 1 số lẻ
A có 50 số chẵn =) tổng chúng là 1 số chẵn
=) tổng của cả số lẻ và số chẵn là 1 số lẻ
hay nói cách khác A là 1 số lẻ.
Cau 1
\(\hept{\begin{cases}ab=24\\a+b=-10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-10-b\\b\left(-10-b\right)=24\end{cases}}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}a=-10-b\\-b^2-10b-24=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a=-10-b\\b=-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a=-10-b\\b=-6\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a=-6\\b=-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a=-4\\b=-6\end{cases}}\end{cases}}}\)
Vay {a;b} ={-4;-6}, {-6;-4}
Cau 2
Ap dung tinh chat sau
\(\hept{\begin{cases}a⋮m\\b⋮m\end{cases}\Rightarrow\left(a-b\right)⋮m}\)
nen \(\hept{\begin{cases}a+b+c⋮m\\a⋮m\\b⋮m\end{cases}\Rightarrow\left(a+b+c-a-b\right)⋮m\Leftrightarrow c⋮m}\)
Tá có:
\(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}\) => ĐPCM
\(A=\frac{2n-1}{n+2}=\frac{2n+4-5}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)-5}{n+2}=2+\frac{5}{n+2}\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)
Ta có : 2n - 1 = 2n + 4 - 4 - 1 = 2n + 4 - 5 = 2 . (n + 2) - 5
Để A là số nguyên thì 2n - 1 chia hết cho n + 2 thì 2 . (n + 2) - 5 chia hết cho n + 2 mà 2 . (n + 2) chia hết cho n + 2 nên 5 chia hết cho n + 2 hay n + 2 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5) = {-5;-1;1;5} => n + 2 thuộc {-5;-1;1;5}
Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau
n + 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -7 | -3 | -1 | 3 |
N/xét | chọn | chọn | chọn | chọn |
Vậy với n thuộc {-7;-3;-1;3} thì A là số nguyên
Ủng hộ mk nha ^ ~ ^
A= 6n/6n + 42/6n
A= 1 + 42/6n
Muốn A nguyên thì 42/6n phải nguyên
Suy ra 6n thuộc ước của 42
Suy ra n thuộc 2,-2,7,-7
a) \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)
b) b = a - c => b + c = a
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a^2}{bc}\\\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a\left(b+c\right)}{bc}=\frac{a^2}{bc}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)
Bước 2 bạn sai rồi. Vd: \(\frac{1}{3x3}\) đâu bằng hay nhỏ hơn \(\frac{1}{2x3}\)