Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
10 chia hết chp x+2
<=> \(x+2\inƯ_{10}\)
<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
b)
21 chia hết cho 2x + 5
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)
Vậy ....
c) 18 chia hết cho x - 3
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)
Vậy .........
d)
5x + 3 chia hết cho 3x + 2
<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2
<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2
<=> - 1 chia hết cho 3x + 2
<=> 1 chia hết cho 3x + 2
<=> x = - 1
Vậy ....
a, (x+3)(y+2) = 1
=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
Do (x+3)(y+2) là số dương
=> (x+3) và (y+2) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TH2:
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy ............
b, (2x - 5)(y-6) = 17
=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x - 5 | -17 | -1 | 1 | 17 |
x | -6 | 2 | 3 | 11 |
y - 6 | -1 | -17 | 17 | 1 |
y | 5 | -11 | 23 | 7 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)
c, Tương tự câu b
a)
21+5(x-2) chia hết cho 3
<=> 21+5x-10 chia hết cho 3
<=> 11+5x chia hết cho 3
Thay lần lượt x:
11+5.1=16 (KTMĐK)
11+5.2=21 (TMĐK)
11+5.3=26 (KTMĐK)
Vậy x=2 thì 21+5(x-2) chia hết cho 3 và 17<x<25
b)
2x+3 chia hết x-1
<=> 2x-2+5 chia hết x-1
<=> 2(x-1)+5 chia hết x-1
<=> 2(x-1) chia hết x-1 ; 5 chia hết x-1
<=> x-1 \(\in\)Ư(5)={-1,-5,1,5}
<=>x\(\in\){0,-4,2,6}
a) x=24;36;48
b) x=18;36
c) x=7;14
d) x=1;2;4;8
e) x=2;3;4
g) x=2
Ta có : x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10
=> Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
=> x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Vì 0 < x < 10 nên suy ra x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
Vậy x = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
b, Vì 6 chia hết cho ( x - 1 )
=> ( x - 1 ) thuộc Ư ( 6 )
Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> x - 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }