K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Tham khảo:

Lúc 0h, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.

Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.

Hiệu vận tốc của hai kim là:

1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).

Kể từ lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:

1/12 : 11/12 = 1/11 (giờ)

Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim chậm nhau là:

1 + 1/11 = 12/11 (giờ)

Đáp số : 12/11 giờ

10 tháng 10 2021

 

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

a,Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=45t(km,h)\)

\(x_2=100-55t(km,h)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow 45t= 100-55t\Rightarrow t= 1 (h)\)

Vậy thời điểm  2 xe gặp nhau là 8+1=9(h)

Vị trí gặp cách A :45.1=45(km)

b, Khoảng thời gian từ 8h đến 8h 30=8h 30 phút -8=30 phút=0,5(h)

Khoảng cách 2 xe lúc 8h 30 phút là

\(d=\left|x_1-x_2\right|=\left|45\cdot0,5-\left(100-55\cdot0,5\right)\right|=50\left(km\right)\)

7 tháng 11 2016

ai giup minh vs

 

8 tháng 11 2016

Làm cách toán học hay gì bạn ???

Cách toán học:

Tóm tắt

\(S_{AB}=100km\)

\(t_1=8h\)

\(V_1=30km\)/\(h\)

\(V_2=20km\)/\(h\)

\(t_2=6h\)

___________

a) \(t=?\)

b) \(t'=?\)

Giải

a)

Hỏi đáp Vật lý

Goi C là điểm mà 2 người gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}+S_{CB}=S_{AB}\Rightarrow V_1.2100\Rightarrow\left(t-8\right)\left(V_1+V_2\right)=100\Rightarrow t-8=\frac{100}{V_1+V_2}=\frac{100}{30+20}=2\)

=> Thời điểm vị trí 2 xe gặp nhau là : \(1=2+8=10\left(h\right)\)

a) Nếu xe B đi từ lúc 6h => Khi xe A bắt đầu đi thi xe B đã đi được quãng đường là: \(S_{BB'}=V_2.\left(t_1-t_1\right)=V_2\left(8-6\right)=2.20=40km\Rightarrow S_{AB'}=100-40=60\left(km\right)\)

Ta có: \(S_{AC'}+S_{C'B'}=S_{AB'}\Rightarrow V_1.\left(t'-t_1\right)+V_2\left(t'-t_1\right)=\left(V_1+V_2\right)\left(t'-t_1\right)=60\)

\(50\left(t'-8\right)=60\Rightarrow t'-8=1,2\left(h\right)\)

Vậy thời điểm mà 2 xe gặp nhau khi xe đi từ B bắt đầu lúc 6h là: \(t'=1,2+8=9,2\left(h\right)=9h12'\) tại điểm cách A 1 khoảng là: \(1,2.30=36\left(km\right)\)

 

8 tháng 1 2018

5 tháng 4 2017

Chọn A

Phương trình chuyển động của các xe:

23 tháng 1 2019

Chọn A.

31 tháng 3 2017
Lúc 5h15' kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ

Lúc 5h15' kim giờ ở vị trí : đơn vị phút thứ 25+54=26,2525+54=26,25 trên đồng hồ

=> Quãng đường chênh lệch :26,25−15=11,25′=11,2560=31626,25−15=11,25′=11,2560=316 (vòng đồng hồ)

Vận tốc kim phút = 1 (vòng đồng hồ / h)

Vận tốc kim giờ
560=112560=112 (vòng đồng hồ / h)
=> Hiệu vận tốc :
1−112=11121−112=1112 (vòng đồng hồ / h)

=> Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ
316:1112=944h=12′16,36"316:1112=944h=12′16,36"
31 tháng 3 2017

Khi kim giờ đi 1/12 vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60pphút.
Như vậy hiệu của 2 vận tốc: 1 - 1/12 = 11/12 vòng tròn.
Khi đồng hồ hiện 5g15' thì kim giờ cách móc thứ 5 là 1/4 x 1/12 = 1/48 vòng tròn.
Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là (2/12) + (1/48) = 9/48 vòng tròn.
Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ: (9/48 : 11/12) x 60 = 2p3/11 = 12phút16giây.

25 tháng 9 2018

gốc thời gian lúc 3h

kim phút mất 60 phút để quay 1 vòng

\(\omega_1=\dfrac{2\pi}{60}\)

kim giờ mất 720 phút để quay hết 1 vòng

\(\omega_2=\dfrac{2\pi}{720}\)

kim phút gặp kim giờ

\(\omega_1.t\)=\(\omega_2.t\)+\(2\pi\)

\(\Rightarrow\)t\(\approx\)65,45 phút

vậy sau 4h 5,45 phút thì hai kim gặp nhau

25 tháng 9 2018

gốc thời gian lúc 3h

kim phút mất 60 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_1=\dfrac{2\pi}{60}\)

kim giờ mất 720 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_2=\dfrac{2\pi}{720}\)

khi kim phút gặp kim giờ

\(\omega_1.t=\omega_2.t+2\pi\)

\(\Rightarrow\)t\(\approx\)65,45 phút

31 tháng 5 2016

a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A\(\rightarrow\)B, gốc thời gian lúc 8h.

\(x_1=x_{01}+v_1t=60t\)

\(x_2=x_{02}+v_2t=20+40t\)

 b, Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\Leftrightarrow\begin{cases}t=1h\\x=60km\end{cases}\)

 Hai xe gặp nhau lúc 9h và cách A 60km

c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’:

\(\Delta x=\left|x_2-x_1\right|=10km\)

31 tháng 5 2016

a) Chọn trục Ox trùng với đường thằng AB, gốc O trùng với A, chiều AB là chiều dương. Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát.
 


Chuyển động của xe ở A: vA=60vA=60km/h; x01=0x01=0.
Phươn trình chuyển động của xe: xA=60txA=60t (km).
Chuyển động của xe ở B: vB=40vB=40km/h; x02=20x02=20km.
Phương trình chuyển động: xB=20+40txB=20+40t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì xA=xB60t=20+40tt=1hxA=xB⇔60t=20+40t⇒t=1h  và xA=xB=60xA=xB=60km.
Vậy : Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 6060km vào lúc tt=11h.