K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Ta có \(\Omega  = \left\{ {1;2;...;30} \right\}\).

b) \(A = \left\{ {2;3;5;7;11;13;17;19;23;29} \right\}\).

\(\overline A  = \left\{ {1;4;6;8;9;10;12;14;15;16;18;20;21;22;24;25;26;27;28;30} \right\}\).

22 tháng 9 2019

Đáp án: D

Các mệnh đề chứa biến là: a, c, d.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2021

Lời giải:
Giả sử $n$ có ước nguyên tố khác 2. Gọi ước đó là $p$ với $p$ lẻ.

Khi đó: $n=pt$ với $t$ nguyên dương bất kỳ.

$a^n+1=(a^t)^p+1\vdots a^t+1$

Mà $a^t+1\geq 3$ với mọi $a\geq 2; t\geq 1$ và $a^n+1> a^t+1$ nên $a^n+1$ là hợp số. Điều này vô lý theo giả thiết.

Vậy điều giả sử là sai, tức là $n$ không có ước nguyên tố lẻ nào cả. Vậy $n=2^k$ với $k\in\mathbb{N}$

Lấy $a=2; n=4$ ta có $a^n+1=17$ là snt. Vậy $n=2^k$ với $k$ nguyên dương.

18 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

24 tháng 3 2017

Đáp án: A

b, c, e là mệnh đề, mệnh đề b, e là mệnh đề đúng.

Mệnh đề c sai vì π là số nhỏ hơn 4.

a, d là câu hỏi chưa biết tính đúng sai nên không là mệnh đề.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Biến cố: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một hợp số” không phải là biến cố \(\overline K \).

b) Ta có \(K = \left\{ {2;3;5} \right\}\) và \(\overline K  = \left\{ {1;4;6} \right\}\).