K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại II được nhà máy lập kế hoạch sản xuất. Khi đó số lãi nhà máy nhân được là P = 3x + 5y (nghìn đồng).

Các đại lượng x, y phải thỏa mãn các điều kiện sau:

(I)

(II)

Miền nghiệm của hệ bất phương trình (II) là đa giác OABCD (kể cả biên).

Biểu thức F = 3x + 5y đạt giá trị lớn nhất khi (x; y) là tọa độ đỉnh C.

(Từ 3x + 5y = 0 => y = Các đường thẳng qua các đỉnh của OABCD và song song với đường y = cát Oy tại điểm có tung độ lớn nhất là đường thẳng qua đỉnh C).

Phương trình hoành độ điểm C: 5 - x = <=> x = 4.

Suy ra tung độ điểm C là yc = 5 - 4 = 1. Tọa độ C(4; 1). Vậy trong các điều kiện cho phép của nhà máy, nếu sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm đơn vị loại II thì tổng số tiền lãi lớn nhất bằng:

Fc = 3.4 + 5.1 = 17 nghìn đồng.

17 tháng 5 2017

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

- Kết quả 1: Chọn 2 nhóm: A và B rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, B trình bày  sau” hoặc “ B trình bày trước, A trình bày  sau”.
- Kết quả 2: Chọn 2 nhóm: A và C rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày  trước, C trình bày  sau” hoặc “ C trình bày  trước, A trình bày sau”.

- Kết quả 3: Chọn 2 nhóm: A và D rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, D trình bày sau” hoặc “ D trình bày trước, A trình bày sau”.

- Kết quả 4: Chọn 2 nhóm: B trình bày và C trình bày rồi sắp xếp thứ tự “ B trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, B trình bày sau”.

17 tháng 5 2017

a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)

\(\overline{x}=163\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)

Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ

c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)

NV
20 tháng 3 2023

Có \(C_{10}^2\) cách chọn 2 nhóm bất kì (không gian mẫu)

Có 2 biến cố thuận lợi: 1,2 hoặc 3,4

Do đó xác suất là: \(P=\dfrac{2}{C_{10}^2}\)

20 tháng 3 2023

Ngồi học em nghĩ ra cái đề này anh ạ! 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Số cách chọn 1 bạn từ nhóm 15 bạn là tổ hợp chập 1 của 15 \(C_{15}^1 = 15\) cách

b) Việc chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau gồm 3 công đoạn:

Công đoạn 1: Chọn 1 bạn từ lớp 10A có 4 cách

Công đoạn 2: Chọn 1 bạn từ lớp 10B có 5 cách

Công đoạn 3: Chọn 1 bạn từ lớp 10C có 6 cách

Áp dụng quy tắc nhân, ta có \(4.5.6 = 120\) cách chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau

c) Việc chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau có 3 trường hợp:

TH1: 2 bạn đang học ở lớp 10A và 10B có \(4.5 = 20\) cách

TH2: 2 bạn đang học ở lớp 10A và 10C có \(4.6 = 24\) cách

TH3: 2 bạn đang học ở lớp 10C và 10B có \(6.5 = 30\) cách

 Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(20 + 24 + 30 = 74\) cách chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau

 Có một hội gồm n cặp vợ chồng (n≥3) đôi một quen biết lẫn nhau. Hàng năm, vào ngày 20/10, mỗi ông chồng đều tặng một số bông hồng (ít nhất là một bông) cho mỗi bà vợ trong hội (kể cả vợ mình). Một bà vợ sẽ cảm thấy bực mình, nếu số bông hồng mà bà ấy được chồng mình tặng ít hơn tổng số bông hồng mà ông ấy tặng n−1 bà vợ khác trong hội. Sau ngày 20/10 năm nay, người ta...
Đọc tiếp

 Có một hội gồm n cặp vợ chồng (n≥3) đôi một quen biết lẫn nhau. Hàng năm, vào ngày 20/10, mỗi ông chồng đều tặng một số bông hồng (ít nhất là một bông) cho mỗi bà vợ trong hội (kể cả vợ mình). Một bà vợ sẽ cảm thấy bực mình, nếu số bông hồng mà bà ấy được chồng mình tặng ít hơn tổng số bông hồng mà ông ấy tặng n−1 bà vợ khác trong hội. Sau ngày 20/10 năm nay, người ta thấy rằng, có thể phân chia chia tất cả n ông chồng thành hai nhóm, sao cho với mỗi bà vợ, tổng số bông hồng mà bà ấy được các ông chồng thuộc nhóm này tặng đúng bằng tổng số bông hồng mà bà ấy được các ông chồng thuộc nhóm kia tặng. Chứng minh rằng, trong ngày 20/10 năm nay, đã có ít nhất một bà vợ trong hội cảm thấy bực mình.

0