Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)vì tam giác ABC cân tại A
=>AB=AC và góc ABC=góc ACB
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
góc AMB=góc AMC(= 90 độ)
AB=AC
góc ABM=góc ACM
=>tam giác ABM = tam giác ACM (c/h-g/n)
=>MB=MC(2 cạnh tương ứng)
b)ta có BC=24
mà MB=MC
=>M là trung điểm của BC
=>BM=MC=24/2=12 cm
xét tam giác ABM vuông tại M,áp dụng định lý PY-ta go ta có:
\(AB^2=AM^2+BM^2\)
\(AM^2=AB^2-BM^2\)
\(AM^2=20^2-12^2\)
\(AM^2=400-144\)
AM^2=256
=>AM=16 cm
c)vì tam giác ABM = tam giác ACM(cmt)
=>góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
xét tam giác HAM và tam giác KAM có
góc AHM = góc AKM(= 90 độ)
cạnh AM chung
góc BAM=góc CAM
=>tam giác HAM = tam giác KAM(c/h-g/n)
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác AHK cân tại A
d)mình không biết làm phàn này nha
a)XÉt tam giác HBM và tam giác KCM có:
MB = Mc ( M là TĐ của BC)
góc BMH = góc CMK ( 2 góc đối đình)
MK = MH ( gt)
do đó : tam giác HBM = tam giác KCM (c-g-c)
a) +) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
BM=MC (M là trung điểm BC)
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
AM chung
=> Tam giác AMB= tam giác AMC (ccc) (đpcm)
+) Tam giác ABC cân tại A (gt) và M là trung điểm BC(gt)
AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
b) Xét tam giác KMB và tam giác HMC có
MB=MC (M là trung điểm BC)
\(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác KMB=tam giác HMC (gcg) (đpcm)
c) Có tam giác KMB= tam giác HMC (cmt)
=> MK=MH (2 cạnh tương ứng (đpcm)
d)
Vì \(\Delta AMB=\Delta AMC\) (cmt)
\(\Rightarrow\) góc BAM = góc CAM
Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:
góc AHM = góc AKM = \(90^0\)(vì \(MH\perp AB;MK\perp AC\)) (gt)
AM chung
góc HAM = góc KAM (vì góc BAM = góc CAM)
\(\Rightarrow\Delta HAM=\Delta KAM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow MH=MK\) (2 cạnh tương ứng)
Lưu ý: từ "góc" trong bài là phải kí hiệu lên nhé; ở trong này mik ko biết kí hiệu mũ nên mik viết từ "góc" rồi ak. Mong bạn chú ý ak chứ viết vào vở có chữ "góc" là ko có điểm đâu nhé!
#\(N\)
`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:
`AM` chung
`AB = AC (g``t)`
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (ch-cgv)`
`b,` Vì Tam giác `AMB = ` Tam giác `AMC (a)`
`=>` \(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(2` góc tương ứng `)`
`=>` \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`=> AM` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
`c,` Xét Tam giác `AHM` và Tam giác `AKM` có:
`AM` chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}(CMT)\)
`=>` Tam giác `AHM =` Tam giác `AKM (ch-gn)`
`=> AH = AK (2` cạnh tương ứng `)`
Sửa đề: M là trung điểm của BC
a) Sửa đề: ΔHBM=ΔKCM
Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔHBM=ΔKCM(cạnh huyền-góc nhọn)
a:
GT | ΔABC cân tại A M là trung điểm của BC MK=MA MH\(\perp\)AB; MK\(\perp\)AC H\(\in\)AB; K\(\in\)AC |
KL | b: ΔABM=ΔACM c: ΔABM=ΔKCM d: AB//CK e: MH=MK |
b: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
c: Xét ΔMAB và ΔMKC có
MA=MK
\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMKC
d: Ta có: ΔMAB=ΔMKC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MKC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//KC
e: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
=>MH=MK
=>ΔMHK cân tại M
a: \(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot65^0=50^0\)
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)
b: \(\widehat{AMB}=180^0-65^0-25^0=90^0\)
=>\(\widehat{AMC}=90^0\)
c: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM