Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Giá trị kinh tế của sông và hồ là:
Bồi đắp phù sa, cung cấp nước cho sản suất và sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, cung cấp cá, tôm, phát triển thủy điện, giao thông vận tải đường thủy, phát triển du lịch,..
*sóng: là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương
nguyên nhân: +sóng được hình thành chủ yếu là nhờ gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn
+ động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
* thủy triều: là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì
nguyên nhân: + do sức hút của mặt trăng và mặt trời
*các dòng biển; là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương
nguyên nhân: + do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, gió tây ôn đới
+có 2 loại dòng biển:dòng biển nóng và dòng biển lạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.
- Sông : là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tuyết tan nuôi dưỡng .
- Hổ : là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền . Hồ thường có diện tích nhất định .
Mk đội tuyển Toán, Anh, Lý thui. Văn mk hok cx đc thui
1) khí hậu, địa hình,...
2) Ảnh hưởng tích cực: mở rộng sự phân bố của động, thực vật
Ảnh hưởng tiêu cực: thu hẹp nơi cư trú của các loài động, thực vật
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt"
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
Độ ẩm thích hợp.
Nhiệt độ thích hợp.
Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
Không có độc chất.
Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.
Mình chỉ biết câu 2 thôi!!!!
-Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
- Biện pháp thường dùng là: Trồng cây họ đậu, họ lạc vì có bộ rể làm giầu đạm cho đất; bón phân hữu cơ, làm tơi đất; những nơi đất xấu thì phải thay đất xấu bằng đất tốt, sau đó áp dụng các biện pháp tăng độ phì nghiêu như trên. Muốn thật tốt thì phải tùy tính chất của đất và định trồng gì mà có biện pháp thích hợp.
câu 2 cũng được cảm ơn bạn nhiều nha!!!!!!!!!!!!!!!
Tủi phận không biết ai giúp mình câu 1 không biết nhỉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
địa hả tui có nek :
+ Về mùa đông/ hè khối khí nào ảnh hưởng đến nước ta . Khối khí đó gây nên hiện tượng j ?
+ tác nhân gây ra cái j đó mik ko nhớ rõ : mà câu trả lời là vĩ độ địa lý , độ cao của địa hình, vị trí gần hay xa biển :)
ticks và theo dõi mik nha bạn
Tại vì ko khí nóng quá thì bốc mạnh lên cao làm giảm khí áp so với vùng xung quanh ít nóng hơn , không khí dồn về gây ra gió
+ Tích cực
– Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
– Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.
+ Tiêu cực
– Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống.
– Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, phát triển dân số, dẫn đến thu hẹp môi trường sống sinh vật.
*Ảnh hưởng của con người là:
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.