Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay trong học sinh lớp 9 của trường ta có hiện tượng 1 số bạn học sinh buổi sáng mang cặp đến lớp chưa có mặt đầy đủ số lượng, chưa mang cặp về mà ko chú ý quan tâm đến việc học tập để nắm ,tiếp thu kiến thức .Hỏi em có suy nghỉ gì về hiện tượng trên ? Qua đó em rút ra được bài học gì cho bản thân(Có thể viết thành bài văn hoặc đoạn văn ngắn
* Suy nghĩ của em:
- Nguyên nhân:
+ Các bạn học sinh ấy chưa hề có ý thức học tập, rèn luyện
+ Các bạn còn chưa nhận ra tầm quan trọng của việc học tập trong cuộc sống
- Tác hại:
+ Không nắm vững kiến thức để chuẩn bị vào cấp 3
+ Gây áp lực lên gia đình, nhà trường
- Bài học:
+ Cần chăm chỉ cố gắng rèn luyện
+ Trên lớp chú ý nghe giảng, về nhà cần ôn tập kĩ lưỡng
Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tậpNếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
tk
câu 1.Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi của Nhà nước Việt Nam)
câu 2.Tích lũy về lượng để thay đổi về chất
câu 3.
=> giúp a hòa nhập với cộng đồng vì A đã cải tạo tốt ; đc ra tù sớm chứng tỏ TIẾN BỘ