Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.
b. Vậy A là kali (K)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n
ta có p=e=>p+e=2p
theo đề ta có hệ sau:
\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
=> p=17 và n=18
=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có
\(\begin{cases}p+e+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
Mà p=e
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\left(1\right)\\n=p+1\left(2\right)\end{cases}\)
Thế (2) vào (1) ta được
\(2p+p+1=52\)
\(\Rightarrow3p=51\)
\(\Rightarrow p=e=17\)
\(\Rightarrow n=18\)
Ta có: p + e +n = 28
<=> 2P + nơtron = 28 ( vì p = e) (*)
Theo đề bài ta có: 2P = 10
=> p = 10:2 =5
<=> proton = electron = 5 hạt
Thay 2p = 10 vào phương trình (*) ta được:
10 +n = 28
nơtron = 28 - 10
nơtron = 18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: pA +eA - pB + eB = 22 \(\Leftrightarrow\) 2eA - 2eB = 22
mà: eA = 19 = pA
\(\Rightarrow\) 38 - 2eB = 22 \(\Rightarrow\) 2eB = 16 \(\Rightarrow\) eB = 8 = pB
Theo đề bài :2eA + 2eB + nA + nB = 92
\(\Rightarrow\) 2.19 + 2.8 + nA +nB = 92
\(\Rightarrow\) nA + nB = 38 (1)
nA - nB = 8 \(\Rightarrow\) nA = 8 + nB (2)
Thay (2) vào (1), ta có: 8+nB + nB = 38
\(\Rightarrow\) 8 + 2nB = 38
\(\Rightarrow\) nB = 15
\(\Rightarrow\) nA = 8 + 15 = 23
Vây số hạt trong nguyên tử A: p = e = 19; n=23
B: p=e=8; n=15
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\) \(là\) \(1hạt\).
\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)
\(Mà\) \(e+p+n=40\) \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\) \(\left(2\right)\)
\(Từ\) \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)
\(\Rightarrow\) \(3p=39\)
\(\Rightarrow\) \(p=13\)
\(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)
\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\) \(n=14\)
\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có 2p+n=40
-p+n=1
=>p=e=13
=>n=14 hạt
=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)
gọi p , e , n lần lượt là proton , electron , notron
Theo đề cho ta có :
2p + n = 13 ( 1 )
2p - n = 3 ( 2 )
Lấy ( 1 ) - ( 2 ) ta có :
2p + n - ( 2p - n ) = 13 -3
→ 2p + n - 2p + n =10
→ 2n = 10
→ n = 5
Thay n = 5 vào ( 1 ) ta có :
2p + 5 = 13 →2p = 8 → p = 4
Mà p = e → e = 4
Vậy số p , e , n lần lượt là : 4 ; 4 ; 5