K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

Hơ hơ, cái j đây

30 tháng 7 2016

Để 71x1y chia hết cho 45

=> 71x1y chia hết cho 5 và 9

Đề 71x1y chia hết cho 5 thì y = 0 hoặc 5

Nếu y = 0 => 7 + 1 + x + 1 + 0 chia hết cho 9

=> 9 + x chia hết cho 9 => x = 0 hoặc 9

Nếu y = 5 => 7 + 1 + x + 1 + 5 chia hết cho 9

=> 14 + x chia hết cho 9 => x = 5

21 tháng 11 2018

ta có: 2x + 11 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 + 7 chia hết cho x + 2

2.(x+2) + 7 chia hết cho x + 2

mà 2.(x+2) chia hết cho x + 2

=> 7 chia hết cho x + 2

=>...

bn tự làm tiếp nhé

21 tháng 11 2018

Ta có: \(\frac{2x+11}{x+2}=\frac{2x+4+7}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+7}{x+2}\)\(=2+\frac{7}{x+2}\)

Để 2x+11 chia hết cho x+2 => 7 chia hết cho x+2 =>x+2 thuộc tập ước của 7 = 1;-1;7;-7.

=> x = -1;-3;5;-9

27 tháng 9 2018

\(\overline{x279y}\) chia 5 dư 3 => y={3; 8}

+ Với y=3 \(\Rightarrow x279y=\overline{x2793}\) chia hết cho 9 => x+2+7+9+3=x+21 chia hết cho 9 => x=6

+ Với y=8 \(\Rightarrow\overline{x279y}=\overline{x2798}\) chia hết cho 9 => x+2+7+9+8=x+26 chia hết cho 9 => x=1

27 tháng 9 2018

gọi:n=x279y

để n : 5 dư 3 thì chữ số tận cùng phải là 3 hoặc 8.

vậy:y=3 hoặc 8

t h 1:nếu y=3

thì n=x2793

để n : hết 9 thì x=6(lý do bn tự suy nghĩ)

t h 2:nếu y=8

thì n=x2798

để n : hết 9 thì x=1

vậy:nếu y=3 thì x=6

nếu y=8 thì x=1

k và kb nha!

22 tháng 11 2019

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}

21 tháng 6 2016

bài 1:x=2 y=0

thử lại 17280 số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5, 1+7+2+8+0=18 chi hết cho 9

bài 2; x=2 y=0

thử lại

199620 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5  ; 1+9+9+6+2+0=27 chia hết cho 9

bài 3 ; dấu hiệu chia het cho 45 phà nhung so phai chia het cho ca 5vs 9 vi vay x=9 y=0

thử lại : 13590 có chũ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5  :1+3+5+9+0=18 chia het cho 9

bài 4 thì mình chịu thua

12 tháng 3 2020

a) 12 chia hết cho x  và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ -20<x<-10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)

d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ 20<x<50 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé