Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có phương trình sau:
nAg = 2.16/108 = 0.02(mol)
C6H12O6 + Ag2O(NH3) => 2Ag + C6H12O7
0.01------------------------->0.02(mol)
Vì n(C6H12O6) = 1/2nAg = 1/2*0.02 = 0.01(mol)
=>CM(C6H12O6) = 0.01/0.05 = 0.2M
=> Đáp án A
a) C% = 25.100/125 = 20%.
b) Nếu thêm 100ml nước thì V = 200 ml. ---> CM = nNa2SO4/0,2 = 28,4/142/0,2 = 1 M.
a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.
b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.
HD:
Câu 1.
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)
Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.
Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.
Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.
Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.
Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.
Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4
Oxit cần tìm là: Fe3O4.
Đáp án D
pH =1 => [H+] = 0,1 => n H + = 01.01 = 0,01 mol.
n O H - = 0,1a
pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => n O H - dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol
=> 0,1a - 0,01 = 0,002 => a = 0,12.
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
0,6 . (0,05 + 0,05) là gì ạ?