K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2022

\(-5\left(x+4\right)+2\left(y+1\right)=-5x+2y-18\)

II. LÀM VĂN (6,0 điểm)      Trình bày cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải trong đoạn trích sau:      Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi".      Từ rằng: "Tâm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?      Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.      Làm cho rõ mặt phi...
Đọc tiếp

II. LÀM VĂN (6,0 điểm)

     Trình bày cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải trong đoạn trích sau:

     Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,

Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi".

     Từ rằng: "Tâm phúc tương tri,

Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?

     Bao giờ mười vạn tinh binh,

Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.

     Làm cho rõ mặt phi thường,

Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.

     Bằng nay bốn bể không nhà

Theo càng thêm bận biết là đi đâu?

     Đành lòng chờ đó ít lâu,

Chầy chăng là một năm sau vội gì!".

     Quyết lời dứt áo ra đi,

Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.

(Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập hai,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.113)

1
10 tháng 5 2022

Hay đó mà giỏi

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: Áng công danh trăm đường rộn rã Những nhọc nhằn nào đã nghỉ ngơi Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai, Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp, Ngoài mây kia há kiếp chàng vay [1] Những mong cá nước sum vầy, Bao ngờ [2] đôi ngả nước mây cách vời.                              (Trích bản dịch Chinh...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

Áng công danh trăm đường rộn rã

Những nhọc nhằn nào đã nghỉ ngơi

Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai,

Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây

Trong cửa này đã đành phận thiếp,

Ngoài mây kia há kiếp chàng vay [1]

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ [2] đôi ngả nước mây cách vời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

           (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn,

             Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, 1987, tr. 20)

[1] Vay: từ chỉ ý hoài nghi, than thở

[2] Bao ngờ: đâu ngờ

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu  2 (0,5 điểm). Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình là ai?

Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra những chi tiết diễn tả hoàn cảnh biệt li cách trở trong đoạn trích.

Câu 4 (0,75 điểm). Nêu hiệu quả phép đối được sử dụng trong câu: “Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây”.

Câu 5 (0,75 điểm). Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau?

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời.

Câu 6 (1,0 điểm). Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích.

0
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Công danh đã được hợp (1) về nhàn, Lành dữ âu chi thế nghị khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà (2) nặng vạy then. Bui (3) có một lòng trung lẫn hiếu, Mài chăng (4) khuyết, nhuộm chăng đen (Thuật hứng 24, Nguyễn Trãi về tác...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Công danh đã được hợp (1) về nhàn,

Lành dữ âu chi thế nghị khen.

Ao cạn vớt bèo cấy muống,

Đìa thanh phát cỏ ương sen.

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,

Thuyền chở yên hà (2) nặng vạy then.

Bui (3) có một lòng trung lẫn hiếu,

Mài chăng (4) khuyết, nhuộm chăng đen

(Thuật hứng 24, Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr. 712)

Chú thích: (1) Hợp: đáng, nên (2) Yên hà: khói sông (3) Bui: chỉ có  (4) Chăng: chẳng

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Câu 3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.

Câu 4. Nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thơ:

 

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yên hà nặng vạy then.

 

Câu 5. Anh/ chị hiểu gì về tấm lòng của Nguyễn Trãi qua hai câu thơ cuối?

Câu 6.Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị rút ra từ văn bản trên?

0
25 tháng 4 2022

\(\dfrac{\left(3x-2\right)\left(5-x\right)}{2-7x}\)=\(\dfrac{3x^2-17x+10}{7x-2}\)≥0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-17x-10\ge0\\7x-2>0\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{\left(17-\sqrt{409}\right)}{6}\\x\ge\dfrac{\left(17+\sqrt{409}\right)}{6}\end{matrix}\right.\\x>\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)=> x≥\(\dfrac{\left(17+\sqrt{409}\right)}{6}\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-17x-10\le0\\7x-20< 0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{17-\sqrt{409}}{6}\le x\le\dfrac{17+\sqrt{409}}{6}\\x< \dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)=>\(\dfrac{17-\sqrt{409}}{6}\le x< \dfrac{2}{7}\)

26 tháng 4 2022

678: 6

 

 

Nối A vs N

a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF

=> AN//CE và AN =1/2. CE

=> AN=1/2.BC(vì  BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)

xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng)   => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN   (1)   ; 

xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) =>  IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD 

Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD)     (2)

Từ (1),(2)=> IK=MN

Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD

Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD) 

=> tg MNIK là hbh (đpcm)

b) Do  tg MNIK là hbh ( câu a)  mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN

=> IG=MG và KG=NG

Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM

   K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN

xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt)  và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC   (*)

xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF   (**)

Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF

=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G    (đpcm)

Nối A vs N

a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF

=> AN//CE và AN =1/2. CE

=> AN=1/2.BC(vì  BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)

xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng)   => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN   (1)   ; 

xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) =>  IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD 

Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD)     (2)

Từ (1),(2)=> IK=MN

Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD

Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD) 

=> tg MNIK là hbh (đpcm)

b) Do  tg MNIK là hbh ( câu a)  mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN

=> IG=MG và KG=NG

Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM

   K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN

xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt)  và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC   (*)

xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF   (**)

Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF

=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G    (đpcm)

23 tháng 3 2022

A=a2sin⁡90∘+b2cos⁡90∘+c2cos⁡180∘

 0 

 

B=3−sin2⁡90∘+2cos2⁡60∘−3tan2⁡45∘.

= 3 - 1 + 1/2 - 3 = -1/2

undefined

23 tháng 3 2022

What did you see at the zoo?

 I saw crocodiles.

12 tháng 3 2022

mk nghĩ là nếu nhún thì sẽ có đà nhảy lên nhưng mà k nhún vẫn có thể nhảy lên mà =)) haha

ht

ht

ht

ht

ht

12 tháng 3 2022

TL:

Nếu không nhún chân khi nhảy lên thì sẽ không có lực để có thể nhảy lên

Mik ko chắc nha

@@@@@@

HT