Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con gợi ra cuộc sống thanh bình, yên ả sau cơn bão .
- Hình ảnh người vợ và đứa con chính là một bến đỗ bình yên chờ đợi người chồng trở về, một thứ hạnh phúc bình dị nhưng vô cùng quý giá đối với người dân miền biển .
- Qua hình ảnh liên tưởng độc đáo này, ta thấy niềm xúc động và tình yêu thương của Nguyễn Tuân đối với con người và vùng đảo Cô Tô này .
* Mình viết thành các ý khái quát, bạn tự viết thành đoạn văn nhé !!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT ~
Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tuỳ bút và kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách - độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô. Đoạn trích đã phần nào ghi lại được những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.Vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cả cho lũ con lành. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. Vui như một cái bến thì nơi nào cũng có, nhưng đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền thì chính là cái sắc thái riêng của không khí trong lành và tình người đậm đà trên biển Cô Tô.
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ diêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô.
mk nhầm
Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tuỳ bút và kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách - độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô. Đoạn trích đã phần nào ghi lại được những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.Vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cả cho lũ con lành. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. Vui như một cái bến thì nơi nào cũng có, nhưng đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền thì chính là cái sắc thái riêng của không khí trong lành và tình người đậm đà trên biển Cô Tô.Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ diêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô.
Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con rất dịu dàng được so sánh giống như biển cả là người mẹ mớm cá cho lũ con lành . Điều này thể hiện tình mẫu tử của người mẹ tô thêm vẻ đẹp cho đảo Cô Tô . Từ cái giếng nước ngọt “đậm đà mát nhẹ” tới hình ảnh của chị Châu Hòa Mẫn địu con, đoạn văn đã giới thiệu cho người đọc nhận ra sự cần mẫn và tình người chan hòa vui vẻ và đậm đà của con người trên đảo.
Hình ảnh so sánh hành động địu con của chị châu với "hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành" gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Qua hình ảnh trên ta thấy được tình yêu thương sâu sắc của chị Châu dành cho đứa con nhỏ của mình. Đó cũng là tấm lòng muôn đời của người mẹ Việt Nam trải qua bao nhiêu thế hệ vẫn được gìn giữ. Từ đó, ta cũng học được các trân trọng và yêu thương người mẹ của mình hơn.