\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\) 

           ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

b) (2n + 1)3 = 125 

=> (2n + 1)3 = 53

=> 2n + 1 = 5

=> 2n = 4

=> n = 2

2 tháng 7 2016

a)\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

    \(3^n:27^n=\frac{1}{9}\)

   \(\left(3:27\right)^n=\frac{1}{9}\)

   \(\left(\frac{1}{9}\right)^n=\frac{1}{9}\)

Do đó n=1

b)(2n+1)3=125

   (2n+1)3=53

    2n+1=5

    2n=4

   n=2

a)\(\left(4-3n\right)^2=121\)

\(\left(4-3n\right)^2=11^2=\left(-11\right)^2\)

\(\Rightarrow4-3n=11\)và \(4-3n=-11\)

TH1: Nếu 4 - 3n = 11

\(3n=4-11\)

\(3n=-7\)

\(n=-\frac{7}{3}\)

TH2: Nếu 4 - 3n = -11

\(3n=4-\left(-11\right)\)

\(3n=15\)

\(n=15:3\)

\(n=5\)

23 tháng 8 2016

1.Gấp 2 lần tổng kia lên,có nghĩa nhân 2 với mỗi phân số.

2.Tách ra làm hiệu như bình thường giống 1 phần 1 nhân 2.

3.Hủy những số đối nhau.

4.Tính phép tính cuối cùng.

5.Chia kết quả cho 2.

Học tốt^^

23 tháng 8 2016

1.Gấp 2 lần tổng kia lên,có nghĩa nhân 2 với mỗi phân số.

2.Tách ra làm hiệu như bình thường giống 1 phần 1 nhân 2.

3.Hủy những số đối nhau.

4.Tính phép tính cuối cùng.

5.Chia kết quả cho 2.

Học tốt^^

26 tháng 6 2017

Nhanh nha mai nộp rùi

26 tháng 3 2018

\(a)\) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^9}\)

\(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

Vậy \(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 7 2020

\(\left(a+\frac{1}{1.3}\right)+\left(a+\frac{1}{3.5}\right)+...+\left(a+\frac{1}{23.25}\right)=11a+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\right)\)

\(\Rightarrow12a+\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{23.25}\right)=11a+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\right)\)(1)

Ta có \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{23.25}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{23.25}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{25}\right)=\frac{1}{2}.\frac{24}{25}=\frac{12}{25}\)

Lại có \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}=\frac{3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\right)}{2}\)

\(=\frac{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^5}}{2}=\frac{1-\frac{1}{3^5}}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3^5.2}\)

Khi đó (1) <=> \(12a-\frac{12}{25}=11a+\frac{1}{2}-\frac{1}{3^5.2}\)

=> \(a=\frac{12}{25}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3^5.2}=\frac{49}{50}-\frac{1}{3^5.2}=\frac{49}{50}-\frac{1}{486}=\frac{23764}{24300}\)

30 tháng 7 2020

Gọi \(A=\left(a+\frac{1}{1.3}\right)+\left(a+\frac{1}{3.5}\right)+\left(a+\frac{1}{5.7}\right)+...+\left(a+\frac{1}{23.25}\right)\)

\(\Rightarrow A=12a+\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{23.25}\right)\)

\(\Rightarrow A=12a+\left[\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{23.25}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=12a+\left[\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{25}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=12a+\left[\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{25}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=12a+\left(\frac{1}{2}.\frac{24}{25}\right)\)

\(\Rightarrow A=12a+\frac{12}{25}\)

Gọi \(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{9.3}+\frac{1}{27.3}+\frac{1}{81.3}\)

\(\Rightarrow3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow3B-B=1-\frac{1}{243}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{242}{243}\)

\(\Rightarrow B=\frac{121}{243}\)

\(\Rightarrow A=11a+B\)

\(\Rightarrow12a+\frac{12}{25}=11a+\frac{121}{243}\)

\(\Leftrightarrow12a-11a=\frac{121}{243}-\frac{12}{25}\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{109}{6075}\)

11 tháng 5 2016

Hướng làm thôi nhé.

a) 2n+2 với 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => n+1 cũng nguyên tố cùng nhau với 2n+3

b) Do 2n+3 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau và 2n+3 không chia hết cho 2 nên 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 5 2016

Nguyễn Như Nam ơi thật ra tớ chẳng hiểu cậu nói gì

 

5 tháng 8 2016

\(\frac{\left[1,16-x\right].5,25}{\left[10\frac{5}{9}-7\frac{1}{4}\right].2\frac{2}{17}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left[1,16-x\right].5,25}{\left[\frac{95}{9}-\frac{29}{4}\right].\frac{36}{17}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left[1,16-x\right].5,25}{\frac{119}{36}.\frac{36}{17}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left[1,16-x\right].5,25}{7}\)

......................................

Mình nghĩ là thiếu đề bạn ạ, phép chia trên phải có thương ms giải tiếp đk bạn nhé! Chúc bạn học tốt!