Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 20. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.
Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
(Theo Ngữ văn 6, tr. 65, Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?
A. Em bé thông minh B. Thạch Sanh
C. Thánh Gióng D. Cây bút thần
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Biểu cảm B. Nghị luận
C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy?
A. Bủn rủn B. Binh lính
C. Đầy đủ D. Cuối cùng
Câu 4. Chi tiết niêu cơm thần thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A.Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh
B. Thể hiện sự thân thiện của con người
C.Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân
D.Thể hiện sự ấm no, hạnh phúc, hòa bình
Đề 1 :
Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi
Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm
b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà
Tặng : Em tặng quà cho bạn
c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết
Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi
Bài 2:
Mặt hồ lăn tăn gợn sóng
Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ
Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ
Bài 3:
Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy
Mẹ ôm em thật ấm áp
Em bê chiếc ghế vào bàn
Mẹ bưng cơm ra bàn
Em đeo cặp bên vai
Bố em vác bì gạo vào nhà
Đề 2:
Bài 1:
a) Hùng vĩ, anh hùng
b) Việt nam , đất nước
c) Đây , kia
d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến
Bài 2:
a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu
b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo
c) Thân hình bé bỏng
d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe
Bài 3:
Ghó bóc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét
Chân tay dài nghêu ngao
Chỉ gây toàn chuyện giữ
Vặt trụi xoan trước ngõ
Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả
Gió bốc toàn nghịch ác
Nên ai cung
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
Câu 1: Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Câu 2: PTBĐ là miêu tả
Câu 3: Thể thơ 4 chữ.
Nội dung: kể và tả về Lượm qua các sự việc bằng lời của người kể với hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu. Đó là câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi.
Câu 4: Những từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng miêu tả nhân vật là: Đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Hok tốt ^^
3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
“Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì”
A. Ở hiền gặp lành
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C. Lá lành đùm lá rách
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
1.
Anh dám làm không?đt trạng thái
Nó toan về quê.ĐT trạng thái
Nam Định đi Hà Nội.ĐT trạng thái
Bắc muốn viết thư.ĐT trạng thái
Đông phải thi lại.ĐT trạng thái
Sơn cần học ngoại ngữ.
ĐT trạng thái
Hà nên đọc sách.ĐT trạng thái
Giang đừng khóc.ĐT trạng thái
tick cho mình nha:))))
Tham khảo ạ !!!
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.
Qua bài Việt Nam thân yêu , em cam thấy đất nước Việt Nam tươi đẹp biết bao. Với những biện pháp tu từ tác gia đã cho người đọc thêm niềm tự hào về manh đất hình chữ S với không chi những danh lam thắng canh mà còn là những bức tranh đồng quê bình dị, mộc mạc . Việt Nam có những biên lúa mênh mông vàng óng ánh. Cò bay thăng cánh rập rờn khắp biên lúa. Không những thế Việt Nam còn có đinh Trường Sơn hùng vĩ, cao, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Đọc bài thơ, em càng thêm kiêu hãnh về đất nước Viêt Nam.
Hok tốt ^^ k mik nếu thấy đúng nhé!!