Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Ý đúng với quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là 2 và 3.
Ý 1 đúng với quá trình phiên mã và dịch mã của sinh vật nhân sơ.
Ý 4 đúng với quá trình phiên mã và dịch mã của sinh vật nhân thực.
Đáp án C
1. và 4:
+ Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được dùng trực tiếp làm khuôn để tổng hợp protein
+ Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã được cắt bỏ Intron, nối Exon trở thành mARN trưởng thành rồi mới được dùng làm khuôn để tổng hợp protein →(1) và (4) không có đồng thời ở 2 loại tế bào.
2. khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất xảy ra ở cả 2 loại tế bào
3. Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp xảy ra ở cả 2 loại tế bào
X=G=30%=>A=T=20%
Mà 2A+3G=3900<=> 2*0.2N+3*0.3N=3900=> N=3000nu
Exôn chiếm 100 -60 =40%
Số nu của mARN trưởng thành = 3000*40%= 1200 nu
Sô aa cần cc cho 1 lần dịch mã 1200/(2*3)-1= 199 aa
5 riboxom trượt qua =>5 lần dịch mã thì cần số aa mtcc là 199*5= 995 aa
NHầm rồi số nu vùng mã hóa liên tục của gen là 3000*40%=1200 nu
Chọn đáp án D
- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.
- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.
- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
Đáp án A
Các phát biểu sai là :
(3) : mỗi bước di chuyển của riboxom là 3 nucleotit = 10,2Å
(4) codon mở đầu là 5’AUG3’
(5) Số phân tử nước ít hơn số aa 1
Đáp án A
Các phát biểu sai là :
(3) : mỗi bước di chuyển của riboxom là 3 nucleotit = 10,2Å
(4) codon mở đầu là 5’AUG3’
(5) Số phân tử nước ít hơn số aa 1
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là (2) và (3). Ý (1) là đặc điểm ở sinh vật nhân sơ
Ý (4) là đặc điểm ở sinh vật nhân thực
Chọn D
Đáp án A.
mARN được phiên mã từ ADN, nó lại được sử dụng làm khuôn để tổng hợp protein quy định tính trạng.