K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

27 tháng 8 2019

tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và , cách, ăn, ở.

từ : thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở.

tiếng: mỗi một âm phát ra là một tiếng

từ: từ là đuợc tạo thành bởi tiếng, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu!

22 tháng 12 2021

a

 

23 tháng 12 2019

mk cx đag cần giải nè :)))

23 tháng 12 2019

bạn lên

https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-6/index.jsp 

mà tìm

k mình nha

29 tháng 8 2018

1. Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.

Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.

Trả lời:

*   Trong câu trên có 12 tiếng (Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở) và có 9 từ (đã được phân cách bằng dấu gạch chéo).

2. Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?

Trả lời:

-  Tiếng dùng để tạo từ.

-  Từ dùng để tạo câu.

-   Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.

26 tháng 8 2018

[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]

26 tháng 9 2016

co nghia la den

chu tu co con ngua o rat dep

but muc cua em co mau vang

moi tham la xau

 doi mat mat huyen rat dap

ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai

 

4 tháng 2 2023

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…

– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.

– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.