K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

4 tháng 7 2017

Chọn B

Phương pháp:

Chia khối lập phương, nhận xét các khối tạo thành và tính thể tích của chúng

Cách giải:

Chia khối lập phương ABC.A’B’C’ bởi mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD) ta được:

+) Chóp A.A’B’D’

+) Chóp C’.BCD

+) Khối bát diện ABD.B’C’D’

Ta có

Các khối A.A’B’D’ và C’.BCD không phải là chóp tam giác đều và khối bắt diện ABD.B’C’D’ không phải là khói bát diện đều

Do đó chỉ có mệnh đề III đúng

4 tháng 2 2016

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}\)

Áp dụng TC của DTSBN ta có:

\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}=\frac{x-4-y+3}{4-3}=\frac{5-1}{1}=4\)

Suy ra: (x-4)/4=4 =>x-4=16=>x=20

(y-3)/3=4=>y-3=12=>x=15

5 tháng 2 2016

x-4/y-3=4/3

=>3.(x-4)=4.(y-3)

=>3x-12=4y-12

=>3x=4y

Mà x-y=5=>x=y+5

=>3.(y+5)=4y

=>3y+15=4y=>4y-3y=15=>y=15

 Khi đó x=15+5=20

 Vậy x=20;y=15

2 tháng 5 2018

6 tháng 10 2015

ta  tính \(y'=6x^2+a-12\)

để hàm số vừa có cực đại và cực tiểu thì \(y'=0\) hai nghiệm phân biệt suy ra \(6x^2+a-12=0\Leftrightarrow6x^2=12-a\) (*)

để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(12-a>0\Leftrightarrow a<12\)

vậy với a<12 thì hàm số có cực đại và cực tiểu

gọi \(x_1;x_2\) là cực đại và cực tiểu của hàm số

suy ra \(x_{1,2}=\pm\sqrt{\frac{12-a}{6}}\) ta thay vào hàm số suy ra đc \(y_{1,2}\) suy ra \(I\left(x_1;y_1\right);A\left(x_2;y_2\right)\)

sử dụng công thức tính khoảng cách

pt đường thẳng y có dạng x=0

ta có \(d\left(I;y\right)=\frac{\left|x_1\right|}{\sqrt{1}}\)\(d\left(A;y\right)=\frac{\left|x_2\right|}{\sqrt{1}}\)

\(d\left(I,y\right)=d\left(A,y\right)\) giải pt ta tìm ra đc a

11 tháng 3 2016

a.có 18 HLP nhỏ có mặt được sơn xanh,1 HLP nhỏ có 1 mặt sơn xanh

b.có 24 HLP nhỏ được sơn đỏ ,có 12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 2 mặt,12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 1 mặt

c. có 3 HLP nhỏ không đc sơn mặt nào 

tích mình nhé :D thanks

19 tháng 2 2017

tự làm chị đéo biếtleuleu !!!

29 tháng 12 2015

Một số khi chia cho 4 có 4 khả năng: chia hết (có dạng 4k), dư 1 (có dạng 4k + 1), dư 2 (có dạng 4k + 2), dư 3 (có dạng 4k + 3 = 4(k+1) - 1 = 4n - 1, với n = k+1).

Vì số nguyên tố lớn hơn 2 nên số đó không chia hết cho 2 => số đó không chia hết cho 2 và cho 4. Vậy nó chỉ có dạng 4k + 1 hoặc 4n - 1 

29 tháng 12 2015

hiihi

8 tháng 2 2019

Đáp án A

Nếu số mặt là 6 dễ thấy số cạnh là 9, nếu số mặt là 4 thì số cạnh là 6 do đó (2) sai.

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

25 tháng 3 2016

a+3c=8 nên c=(8-a)/3

a+2b=9 nên b=(9-a)/2

=>a+3c+a+2b=8+9

2a+2b+2c+c=17

2(a+b+c)=17+c

2[a+(9-a)/2+(8-a)/3]=17+(8-a)/3

2[6a/6+(27-3a)/6+(16-2a)/6]=17+(8-a)/3

2[(6a+27-3a+16-2a)/6]=17+(8-a)/3

2*(a+43)/6=17+(8-a)/3

(a+43)/3-(8-a)/3=17

(a+43-8+a)/3=17

2a+35=17*3=51

2a=51-35

2a=16

a=16/2

a=8

t k chắc, tính nhẩm k cầm mt

26 tháng 3 2016

Ta có:

a+3c=8 (1)

a+2b=9 (2)

Cộng từng vế các BĐT (1);(2)

=>a+3c+a+2b=8+9

=>(a+a)+3c+2b=17

=>2a+2c+c+2b=17

=>2a+2c+2b+c=17

=>2(a+b+c)+c=17

a+b+c lớn nhất <=>c nhỏ nhất

Mà c >= 0 (do c không âm)

=>c=0

Thay c=0 vào (1) ta có:a+3.0=8=>a+0=8=>a=8

Vậy a=8 thỏa mãn

(*)Linh ak,c từng nói t là super làm dài,bài này thì c cũng đâu khác t đâu? haha