Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
junpham2018 nên gọi là chị / anh . Em chưa học lớp 8 đâu đừng có mà mơ em trả lời
Bài 1
Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x ∈ N* và x < 80
Số học sinh lớp 8B là 80 - x(học sinh)
Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển)
Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)
Theo bài ta có phương trình:
<=>2x + 3(80 - x) = 198
<=>2x + 248 - 3x = 198
x = 42 (thoả mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38 học sinh.
Bài 2
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (ĐK: x > 0)
Thời gian lúc đi là: x/35 (giờ), thời gian lúc về là : x/42 (giờ).
Theo bài ra ta có phương trình: x/35 - x/42 = 1/2
Giải phương trình được x = 105, thoả mãn điều kiện của ẩn. Trả lời : Vậy độ dài quãng đường AB là 105 km.
Hok tốt ^^
Bài 1: Gọi x (h/s) là số h/s của lớp 8A (0 < x < 80 ). Số h/s của lớp 8D là: 80 - x
Số cách lớp 8a ủng hộ là 2x (quyển); số sách lớp 8D ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)
Theo đề bài 2 lớp góp đc 198 nên ta có phương trình: 2x +3(80 - x) = 198
<=> 2x + 240 - 3x = 198 => x = 42 (h/s) (TMĐK) => Số h/s lớp 8A là: 42 h/s
Số h/s lớp 8D là: 80 - x = 80 - 24 = 56 (h/s)
Bài 2: Gọi t(h) là thời gian đi (t > 0,5) - quãng đường AB (tính theo lúc đi) 35t
- quãng đường AB (tính theo lúc về) 42(t - 0,5)
Ta có phương trình: 35t = 42(t - 0,5) giải phương trình: 35t = 42(t-0,5)
<=> 35t = 42t - 21 <=> -7t = -21 <=> t = 3
=> Quãng đường AB dài là: 35.3 = 105 (km)
Gọi số sách ngăn II là x thì số sách ngăn I là 3x
Sau khi chuyển thì số dách ngăn I là 3x - 20 và số dách ngăn II là x+ 20 Ta có phương trình: 3x - 20 = x + 20 Giải phương trình được x = 20 Vậy số sách ngăn I ban đầu là 60 cuốn, ngăn II ban đầu là 20 cuốn
mik nghĩ thế thôi,hok tốt!
a) xác định
input: x
output: x là chẵn hay lẻ
b)
B1: nhập x
B2: Nếu x chia hết cho 2 thì x là số chẵn, không chia hết thì là số chẵn
B3: trả lời số x là số chẵn hay là số lẻ
B4: kết thúc thuật toán.
c)
var
x:integer;
begin
write("nhập x=");
readln(x);
if x mod 2=0 then writeln(x," là số chẵn")
else
writeln(x," là số lẻ");
readln;
end.
a)
input: a
output: a có chia hết cho 3 ko?
b)
B1: nhập a
B2: nếu a mod 3=0 thì a chia hết cho 3, nếu a mod 3 <>0 thì a ko chia hết cho 3
B3: thông báo a chia hết cho 3 ko
B4: kết thúc.
c)
var
a:integer;
begin
write('nhập a=');
readln(a);
if a mod 3=0 then wirteln(a,' chia hết cho 3')
else
writeln(a,' ko chia hết cho 3');
readln
end.
var n:integer;
begin
assign(input,'CHIA3.inp');reset(input);
assign(output,'CHIA3.out');rewrite(output);
read(n);
if n mod 3 = 0 then write('n chia het cho 3')
else write('n khong chi het cho 3');
end.
thứ nhất nè =)) vì biết bthức đó đã không phụ thuộc vào biến ( do cái đề cho nói chứng minh) nếu mà k phụ thuộc thì bảo chứng minh làm gì =)). Nam k cần dùng bút vì Nam chỉ cần đọc kết quả. Với mọi x thì biểu thức trên luôn cùng bằng 1 số nào đó vì cái đề bảo cm nó không phụ thuộc. nhìn hạng tử thứ 2, 6x^2-17x+11 có nghiệm là 1 nếu ta thay 1 vào thì ta sẽ mất cái hạng tử thứ 2. thay 1 vào thì (1^2-5.1+1)(1-2)+2004=2002. vậy Nam chỉ cần thay 1 vào và đọc kết quả thôi. :))