K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

a) (3x - 72) . 59 = 4.510 

=> 3x - 49 = 4.5

=> 3x - 49 = 20

=> 3x = 69

=> x = 23

Vậy x = 23

b) 210 < 7x < 280

=> 30 < x < 40

mà x \(\inℕ\)

=> \(x\in\left\{31;32;33;34;35;36;37;38;39\right\}\)

c) x + 2 \(⋮\)x - 1 

=> x - 1 + 3 \(⋮\)x - 1

Nhận thấy x - 1 \(⋮\)x - 1

=> 3 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{1;0;4;-2\right\}\)

mà x \(\inℕ\Rightarrow x\in\left\{1;0;4\right\}\)

d) 2x + 7 \(⋮\)x + 1

=> 2(x + 1) + 5 \(⋮\)x + 1

Nhận thấy 2(x + 1) \(⋮\)x + 1

=> 5 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;4\right\}\)(vì x là số tự nhiên) 

b) 210 < 7x < 280

\(\Rightarrow\)7x\(\in\){ 211; 212; 213; .................; 279 }

Vì cứ cách 7 đơn vị thì có 1 số chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)7x = 217; 224; 231; 238; 245; 252; 259; 266; 273

( Còn đâu x bạn tự tính nhé )

2 tháng 12 2016

1.x=480

2.x=1;2

3.x=7

4.x=3

5.x=35

vuivuivui

6 tháng 12 2016

bạn có thể làm ra giúp mình được ko

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

29 tháng 12 2017

A=77+105+161

TA THẤY 77 CHIA HẾT CHO 7

               105 CHIA HẾT CHO 7

                161 CHIA HẾT CHO 7

NÊN ĐỂ A CHIA HẾT CHO 7 THÌ X CŨNG PHẢI CHIA HẾT CHO 7 => X THUỘC 7K

NGƯỢC LẠI NẾU ĐỂ A KHÔNG CHIA HẾT CHO 7 => X KHÁC 7K

9 tháng 11 2017

1)

a) \(x+10⋮5\)

\(\Rightarrow x+10\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

+)\(x+10=5\Rightarrow x=-5\)

+)\(x+10=1\Rightarrow x=-9\)

Vậy x=-5 ; x=-9

b) \(x-18⋮6\)

\(\Rightarrow x-18\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

+)\(x-18=1\Rightarrow x=19\)

+)\(x-18=2\Rightarrow x=20\)

+)\(x-18=3\Rightarrow x=21\)

+)\(x-18=6\Rightarrow x=24\)

Vậy x=19 ; x=20 ; x=21 ; x=24

9 tháng 11 2017

có ai ko ,giúp mình 2 bài này với ,mai cô mình kiểm tra .huhu