Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lưu ý: muốn bt kĩ hơn lên lazi mà tìm, chép ở trên đó mà ra đấy.
Nêu các môi trường tự nhiên của Châu Âu
Môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải.
Sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải và môi trường núi cao
- Ôn đới hải dương:
+ Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm . Nhiệt độ thường trên 00 C . Mưa quanh năm ( Khoảng từ 800- 1000mm/ năm)
- Ôn đới lục địa:
+Mùa đông lạnh , khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11-4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp > 00C
- Địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
- Môi trường núi cao
+Điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ.
+Dãy An-pơ nhận được nhiều mưa ờ các sườn phía tây. Thảm thực vật thay đổi theo độ cao. Ở chân núi, rừng đã được con người khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. Từ độ cao 800 m đến khoảng 1800 m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển. Trên 1800m, nhiệt độ tiếp tục giảm, là địa bàn của các loài cây lá kim (thông, tùng...). Trên 2200 m là vùng đồng cỏ núi cao. Cuối cùng, trên 3000 m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà.
- Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.
- Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.
- Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.
vì thời cổ đại,các quốc gia phong kiến xuất hiện ở chỗ nhiều bến cảng =>thuận lợi cho việc đi buôn =>thương nhân giàu có =>xung đột giữa giai cấp tư sản và nhà nước phong kiến xuất hiện sớm =>hình thành chủ nghĩa tư bản sớm
giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có quyền lực-thứ các lãnh chúa đang nắm giữ
Do:
- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao;
- Áp dụng các tiến bộ khoa học-kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất;
- Gắn chặt nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
k mik nha
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
1, Sự hình thành phong kiến xã hội Châu Âu:
Cuối tk thứ V ng Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây và lập nên các quốc gia mới : Tây Gốt,Đông Hốt,Phơ răng...
2, Do nhu cầu buôn bán sản xuất và trao đổi vậy nên thành thị trung đại xuất hiện sớm
3, Đặc điểm tự cung tự cấp đóng kín trong lãnh địa. Các nguồn hàng phong phú đa dạng.
Mình làm chỗ nào sai mong mn bỏ qu! Cảm ơn!