K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

Vì : lúc này Nam Kì đã hoàn toàn thuộc Pháp, chiếu cần Vuơng ko thể đến các tầng lớp nhân dân bởi sự kìm chặt của Thực Dân Pháp, nếu có nổ ra thì cũng nhanh chóng bị Pháp dập tắt
Vua Hàm Nghi ra chiếu cần Vuơng ở Trung Kì nên tầm ảnh hưởng của chiếu ở Trung Kì và Bắc Kì

14 tháng 4 2021

Thank you very much 🙂🙂🙂🙂🙂

21 tháng 2 2021

Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu cần vương” kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó,phong trào yêu nước chống xâm lược  trở lên sôi nổi,nhân dân các địa phương và dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt - Lào đã ủng hộ và giúp đỡ mọi mặt cho phong trào. 

21 tháng 2 2021

Phong trào Cần Vương chỉ nổ ra ở Bắc Kì và Trung Kì mà không nổ ra ở Nam Kì vì :

+) Khi đó Nam Kì đã là thuộc địa của Pháp , sức ảnh hưởng của phong trào không đủ mạnh 

+) Đến thời điểm phong trào Cần Vương nổ ra, hầu hết các lãnh tụ của Nam Kì đều đã bị giết hại , Nam Kì không có người lãnh đạo

13 tháng 4 2021

Câu 1:

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

 


 

Câu 2:

Vì cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì vừa mới bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, những bậc anh hùng cứu quốc bị sát hại hầu hết, hoặc phải lẩn trốn. Phong trào Cần vương nổ ra vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) hạ chiếu Cần Vương thì mọi tầng lớp nhân dân ở Bắc kỳ,Trung Kì đứng lên hưởng ứng phong trào.

Câu 3:

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

 


 

13 tháng 4 2021

cảm ơn bn :3

7 tháng 3 2023

Vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta cùng sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm ko chịu làm nô lệ nên dân ta vẫn đứng lên chống giặc.

23 tháng 10 2023

Phong trào giải phóng dân tộc Cần Vương là một phong trào đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp và nhà Thanh (Trung Quốc) đối với Việt Nam. Phong trào này bùng nổ vào đầu những năm 1880 và phát triển mạnh mẽ trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1896.

Phong trào Cần Vương có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân, từ những người nông dân, thương nhân, đến các quan lại và quân sự. Phong trào này đã tập trung vào việc tuyên truyền và phổ biến tư tưởng dân tộc, khuyến khích nhân dân đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp và nhà Thanh.

Ở Phú Yên, phong trào Cần Vương cũng đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ. Nhiều nhà lãnh đạo của phong trào này đã xuất thân từ Phú Yên, như là Trần Huy Liệu, một trong những nhân vật quan trọng của phong trào Cần Vương. Trần Huy Liệu đã lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp và nhà Thanh tại Phú Yên.

Ngoài ra, Phú Yên cũng là một trong những địa phương có nhiều người tham gia vào phong trào Cần Vương. Những người này đã tham gia vào các cuộc khởi nghĩa, đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp và nhà Thanh.

-> Phong trào giải phóng dân tộc Cần Vương đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1896. Phong trào này đã có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân và đã bao trùm khắp cả nước Việt Nam, trong đó có Phú Yên.

25 tháng 2 2021

Vì cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì vừa mới bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, những bậc anh hùng cứu quốc bị sát hại hầu hết, hoặc phải lẩn trốn. Phong trào Cần vương nổ ra vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) hạ chiếu Cần Vương thì mọi tầng lớp nhân dân ở Bắc kỳ,Trung Kì đứng lên hưởng ứng phong trào.

12 tháng 12 2021

 D.Cần Vương

12 tháng 12 2021

D

13 tháng 3 2022

Hoàn cảnh bùng nổ:

- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ  thuộc địa nửa phong kiến\(\rightarrow\) quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành

- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi

- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành

- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"

\(\Rightarrow\)Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:

- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)

- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)

Nhận xét phong trào Cần Vương:

- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước

- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..

- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì

- Thời gian diễn ra: 1883-1896

- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến

- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang

- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)

- Ý nghĩa:

+ Để lại nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc

+ Thể hiện ý chí,tinh thần đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân

+ Có vai trò lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:

- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.

⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

25 tháng 3 2023
 

∘∘ về chủ trương : 

+,+, phong trào Đông Du 

→→ chủ trương : đánh Pháp để giành độc lập dan tộc

+,+, cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì :

→→ chủ trương : chống Phong kiến tay sai

∘∘ về biện pháp :

+,+, Phong trào Đông Du :

→→ đấu tranh vũ trang ,  sang Nhật , nhờ Nhật giúp khí giới và tiền bạc để đánh Pháp

+,+, phong trào Duy tân ở Trung Kì :

→→ mở trường học , truyền bá nội dung học , thay đổi nếp sống trong nhân dân ,....

⇒⇒ nhận xét : 

→→ nét mới của hai phong trào đều đi theo khuyenh hướng dân chủ tư sản , quy mô rộng lớn hơn ( lan ra cả nước ngoài - Nhật ) , người lãnh đạo là các văn thân sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa

→→ rút ra bài học :

⇒⇒

−- Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi cần có sự kết hợp các điều kiện khách quan , chủ quan nhuần nhuyễn 

−- Cần phải có sự kết hợp giữa nhiều hình thức đấu tranh khác nhau , phong phú hơn

−- Cần phải xác định được đúng đắn kẻ thù và đường lối