Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những cây sau: Rêu, cam, thông, nhãn, xoài . Những cây nào thuộc ngành hạt kín.
Rêu, nhãn, xoài
Rêu, cam, thông
Cam, nhãn, xoài
Thông, nhãn, xoài
Tác nhân nào tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng ở người?
Ăn uống không đúng cách
Giun sán kí sinh
Vi khuẩn
Khẩu phần ăn không hợp lí
Dựa vào đặc điểm nào em cho rằng các đại diện trên thuộc bộ ăn thịt?
Đặc điểm:
- Răng; + Răng cửa ngắn và sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc đề nghiền mồi.
- Chi: + Ngón có vuốt sắc và đệm thịt dày.
2/ Bộ răng của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống (chức năng của từng loại răng)?
+ Răng cửa: ngắn và sắc để róc xương
+ Răng nanh: lớn, dài, nhọn để xé mồi
+Răng hàm: có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi
Câu 1: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Hiện tượng thai sinh là
A. hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường.
B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. bật nhảy xa.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Đẻ con.
Câu 6: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Ruột già tiêu giảm.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.
Câu 7: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 8: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.
C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.
Câu 10: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.
C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 12: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 13: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 15: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 16: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 18: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 19: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 20: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Ai giải giúp
#maymay#
~ Học tốt nha :33 ~
- Bộ thú ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp, sắc
- Bộ gặm nhấm: rằn cửa luôn mọc dài, thiếu răng nanh
- Bộ thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn
* Bộ ăn thịt có răng năng để :
- Răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi
- Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
A
A