Bài 5. Cơ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

 Sự vật: lá gạo - từ miêu tả: múa lên, reo lên; rất thảo, rất hiền - từ gọi: anh em

 

5 tháng 3 2022
Sao bạn lại đăng câu này vào ngày sinh nhật tôi chứ: sự vật là lá gạo từ miêu tả là múa lên reo lên rất thảo, rất hiền, từ gọi là qnh và em
28 tháng 1 2022

Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :

+  Lá gạo múa reo

+  Chúng chào anh em chúng lên đường

+  Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.

Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.



 

TL

. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên

. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một,

. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.

HT Ạ

@@@@@@@@@@

23 tháng 9 2018

Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.

28 tháng 1 2022

Tham khảo 

- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :

+  Lá gạo múa reo

+  Chúng chào anh em chúng lên đường

+  Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.

- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?

- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.

TL

hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa 

HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@

27 tháng 11 2021

cột a:c1:nổi lên

c2:gảy

cột b:c1:giận dữ

c2;cười

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 5 2018
Tên sự vật được nhân hóaCác từ ngữ dùng để nhân hóa sự vậtCách nhân hóa
Chích chòeThím, nhanh nhảuGọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của người.
KhướuChú, lắm điềunhư trên
Chào màoAnh, đỏm dángnhư trên
Cu gáyBác, trầm ngâmnhư trên
27 tháng 9 2021

Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc; Con có mẹ như măng ấp bẹ

Con cháu đối với ông bà, cha mẹ : Con hiền cháu thảo; Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ

Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng; Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

27 tháng 8 2021

Đề bài: Đặt 3 câu, mỗi câu có dùng hai dấu phẩy để ngăn cách từng sự vật, sự việc hoặc con người.

Bài làm:

Câu 1. Chiếc cặp sách, hộp bút, và sách vở là những thứu như người bạn đồng hành của em trong suốt hành trình học tập.

Câu 2. Huy, Minh, Nhật và Nghĩa là những người bạn Việt Nam vui tính nhất mà Alex được gặp khi đến nơi chôn rau cắt rốn của tôi.

Câu 3. Những lần đánh nhau, rồi bị phạt, viết bảng kiểm điểm là những kỉ niệm đáng nhwos nhất của Trường An.

~ Hok T ~

27 tháng 8 2021

pls giúp với

9 tháng 11 2021

câu hỏi là gì vậy bn

9 tháng 11 2021

câu hỏi của bn bay đâu mất rồi vậy