Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn A mol CO2 vào dung dịch chứa B mol NaOH. Biện luận số trường hợp xảy ra. Tính m muối theo A và B
Đáp án B
Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5
nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5 (Cl)
Ta có
Cẩm Vân Nguyễn Thị Hong Ra On Hồ Hữu Phước Hoàng Tuấn Đăng
nFe3O4 = 0,1 => nFe2+=0,1 và nFe3+=0,2.
Vì Al tác dụng với dd X thì thu được dd Y, suy ra không tạo thành kim loại Fe.
PT ion: 3Fe3+ + Al -> 3Fe2+ + Al3+
..............3x..........x........3x..........x
Khi nung toàn bộ kết tủa trong không khí thì thu được 25,275g chất rắn.
Vì 25,275 > mFe2O3 (=0,15*160=24g) , suy ra trong lượng chất rắn đó có Al2O3.
=> nAl2O3=0,0125 => nAl3+ =0,025=x.
=> nFe3+(pứ) =3x=0,075
=> nFe3+(ddY)=0,2-0,075=0,125
=> nFe2+(ddY)=0,1+0,075=0,175
=> nOH = 3nFe3+(ddY) + 2nFe2+(ddY) +3nAl3+ =0,8 > nNaOH (đã cho) (=0,725)
Đề hình như sai.
Cô nghĩ là cho sai số liệu chất rắn sau khi nung. Vì lượng NaOH cho vào đến khi ion Fe kết tủa hoàn toàn thì ion Al chưa kết tủa. Nên chất rắn sau khi nung không thể chứa Al2O3 được.