K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

Nhận xét :

- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và  phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.

- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.

Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán  phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

31 tháng 7 2016

số mol của hỗn hợp khí n= 0.2 mol. 
AD Định luật bảo toàn khối lượng ta có. 
n.CaC03 +n.CaS04 = m 
n.BaC03 +n.Bas04 - a =m 
=> nCaC03 +n.CaS04 = n.BaC03 +n.BaS04 - a 
=> 47.2= 86-a 
=> a=38.8.

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.A. Na2CO3 và HClB. AgNO3 và BaCl2C. K2SO4 và BaCl2 Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2OC. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

 

Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O

C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl                        

B.ChoFetácdụngvớidung dịch HCl

C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3.

DCho Ag tác dụngvớiH2SO4 loãng

 

Câu 49.  Cho 40 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 6,72 lít SO2 (đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 46,5% và 53,5%             

  B. 53,5% và 46,5%       

  C. 23,25% và 76,75%       

  D. 76,75% và 23,25%

Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là

A. 24,75 gam                      

B. 48,15 gam            

C. 64,2 gam                   

D. 67,8 gam

D. BaCO3 và HCl

1
12 tháng 11 2021

31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc

49/  mình ko biết làm :((
50/  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 
       => Fe2O3 là chất rắn 
số mol của Fe2O3 là :  n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol 

Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol 
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam 
           hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
 

3 tháng 10 2021

gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

PTHH: Zn+ CuSO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + Cu

       a mol\(\rightarrow\)a mol          \(\rightarrow\)  a mol

theo đề bài cho độ giảm khối lượng của bản kẽm sau phản ứng là:

mZn tan - mCu bám  = 65a- 64a = 50 - 49,81 = 0,18 ( mol) 

a)  khối lượng của kẽm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,18 x 65 = 11,7 (g)

b) Khối lượng của CuSO4 là

m= n x m = 0,18 x 160 = 28,8 g

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

Câu 61- Nước là hợp chất gồm nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là:               A/ 1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi                   B/ 2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi               C/ 1phần khí hiđro, 8phần khí oxi                    D/ 8phần khí hiđro, 1 phần khí oxiCâu 62- Dãy chất nào chỉ gồm các...
Đọc tiếp

Câu 61- Nước là hợp chất gồm nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là:

               A/ 1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi                   B/ 2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi

               C/ 1phần khí hiđro, 8phần khí oxi                    D/ 8phần khí hiđro, 1 phần khí oxi

Câu 62- Dãy chất nào chỉ gồm các Bazơ?

               A/ H2SO4, HNO2, NaOH                                   B/ Ba(OH)2, Al(OH)3, LiOH

               C/ H2SO4, H2S, HCl                                           D/ HCl, NaOH, CuO

C©u 63: Một oxit của kim loại R (hoá trị II ). Trong đó kim loại R chiếm 71,43% theokhối lượng. Công thức của oxit là:      A. FeO              B. MgO               C. CaO            D. ZnO

C©u 64: Lưu huỳnh đi oxit (SO2) tác dụng được với các chất trong dãy hợp chất nào sau đây:

A. H2O, NaOH, CaO                                               B. H2O, H2SO4, CO2        

C. HCl, H2SO4, K2O                                              D. H2O, H2SO4, Ba(OH)2

C©u 65: Cho 3 hợp chất oxit : CuO, Al2O3, K2O. Để phân biệt 3 chất trên ta dùng chất nào sau đây làm thuốc  thử ?A. Nước cất B. Dùng axit HCl        C. Dùng dung dịch NaOH      D. Dung dịch KOH

C©u 66: Để hòa tan hoàn toàn 1,3g kẽm thì cần 14,7g dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:

A. 0,03g                       B. 0,04g                              C. 0,05g                              D. 0,06g

C©u 67: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?

A. K2SO3 và H2SO4                                               B. Na2SO4  và CuCl2        

C. Na2SO3 và NaOH                                               D. Na2SO3 và NaCl

C©u 68: Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất:

A. Dung dịch H2SO4 loãng      B. Dung dịch CuSO4       C. Dung dịch Ca(OH)2           D. Nước

C©u 69: Hòa tan 5 gam một kim loại R (chưa rõ hóa trị ) cần vừa đủ 36,5 gam dung dịch HCl 25%. Kim loại R là:

A. Mg                           B. Fe                                   C. Ca                                   D. Zn

C©u 70: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 61,9% và 38,1%      B. 50% và 50%                   C. 40% và 60%                   D. 30% và70%

1
6 tháng 12 2021

Câu 61 B 

Câu 62 B 

Câu 63 C 

Câu 64 A 

Câu 65 D

Câu 66 B

Câu 67 A

Câu 68 C

Câu 69 C

Câu 70 A