Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng ròng rọc trong hình 16.6b có lợi hơn về lực . Vì nó sử dụng lực kéo nhỏ hơn so với ròng rọc ở hình 16.6a
Chúc pn hok tốt !
a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.
a) Ở hình 28.2
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
b) Ở hình 28.3
Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt
Lò xo K1 nén lại, lò xo K2 dãn ra.
- Mũi tên lò xo K1 bạn vẽ hai mũi tên, một mũi tên chính giữa quả nặng đỏ hướng lên trên (k1), mũi tên còn lại bạn vẫn vẽ chính giữa quả nặng đỏ ấy nhưng xuống dưới (p1).
- Mũi tên lò xo K2 bạn cg vẽ hai mũi tên ở chính giữa quả nặng đỏ nhưng ngược chiều nhau và đặt tên là k2 và p2 nhé.
Mk ko bt cách vẽ hình nên bạn thông cảm nhé, bài này thầy giáo dạy cho mk rồi nên mk chắc chắn đấy.
Ta lấy cái bát đặt lên cái đĩa.
Đổ nước vào cái bát vừa đầy. bỏ trứng vào bát. Nước tràn ra dĩa , chúng ta lấy cái phần nước tràn ra dĩa đổ vào bình chia độ.
Nước ở mức nào thì đó chính là thể tích của quả trứng.
Chúc bn hok tốt nhá ^^
Đổ đầy nước vào bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ. Bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy. Thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng.
Học tốt nha bạn!
Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác
ok, mik sẽ giúp bạn
a)vd: quả bóng đứng yên, dùng chân đá cho quả bóng lăn.
b)vd:quả bóng đang lăn , dùng chân giữ lại.
c)vd: quả bóng đang lăn, dùng chân đá cho quả bóng lăn nhanh hơn.
d) vd: xe đang chạy, ta bóp nhẹ phanh. Lực của phanh làm cho xe chạy chậm lại.
e) vd: đá mạnh quả bóng vào tường, quả bóng dội lại theo hướng khác.
Đó là làm theo cách nghĩ của mik thôi!
GHD của thước là: 18cm
- vì thước chỉ có thể đo vật từ 18cm trở xuống.
DCNN của thước là:
trong khoảng cách từ 0 đến 2 được chia ra làm 10 vạch, vậy:
\(DCNN=2:10=\frac{2}{10}=0,2cm\)
Vậy GHD là 18cm; DCNN là 0,2cm
*Cây thước bị sai, chỉ có 8 vạch, nhưng thật ra thì chả có cây thước nào 8 vạch cả nên làm tròn 10 vạch mới đúng với cây thước thật sự*
Câu 1: 3 loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Câu 2:
a. Ma sát nghỉ, có lợi
b. Ma sát nghỉ, có lợi
c. Ma sát lăn, có lợi
d. Ma sát lăn, có lợi
e. Ma sát lăn, có lợi
f. Ma sát trượt, có hại.
Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
C2. Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
Bài giải:
Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
a . Đo chiều dài bằng thước cuộn nhanh hơn và đúng hơn vì đo chiều dài bằng thước kẻ mình phải tính vì cái thước kẻ chỉ dùng để kẻ bài thôi ! Tích đúng cho mình nha !!!!!
A nha bn