\(\Leftrightarrow\) hay không

P: n ⋮ 5 ; Q: n có tận cùng là...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2022

Hai mệnh đề trên không tương đương vì:

\(Q\Rightarrow P\) : "Nếu số n có chữ số tận cùng là 0, n là số tự nhiên thì n là một số chia hết cho 5." là một mệnh đề đúng.

Nhưng \(P\Rightarrow Q\): "Nếu số n chia hết cho 5 thì n là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0." là một mệnh đề chưa chắc chắn đúng. Ví dụ: Số 25 chia hết cho 5 nhưng không có chữ số tận cùng là 0.

Do đó ta không đảm bảo \(P\Leftrightarrow Q\)

17 tháng 5 2017

a) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) "Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5".

Mệnh đề đảo \(\left(Q\Rightarrow P\right):\)"Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0"

b) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) đúng. \(\left(Q\Rightarrow P\right):\) sai

30 tháng 3 2017

(P ⇒Q): “Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5”. Mệnh đề đảo (Q⇒P): “Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0”.

22 tháng 2 2019

(P⇒Q) đúng, (Q⇒P) sai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề đảo của mệnh đề P: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng là 5”;

Mệnh đề này sai. Chẳng hạn n = 10, chia hết cho 5 nhưng chữ số tận cùng là 0, không phải 5 .

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật"

17 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/XxDCqLa.jpg
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

27 tháng 8 2018

a) ta có : \(2x^2+3x\Leftrightarrow x\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy mệnh đề này đúng

b) ta có số nguyên có 2 dạng :

+) \(x=2a\Rightarrow x^2=4x^2⋮2\) \(\Rightarrow x=2a\) là thỏa mãn

+) \(x=2a+1\Rightarrow x^2=4a^2+4a+1⋮̸2\) \(\Rightarrow x=2a+1\) là không thỏa mãn

\(\Rightarrow x=2a⋮2\)

vậy mệnh đề này đúng

c) ta có : vì phương trình \(X^2-aX+\left(a-1\right)\)

có : \(\Delta=a^2-4\left(a-1\right)=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\ge0\)

luôn có nghiệm \(\Rightarrow\) \(x+y+xy\) có thể bằng \(-1\)

\(\Rightarrow\) mệnh đề này sai

d) cái này thì theo fetmat thì phải .

\(\Rightarrow n=2\) là duy nhất

\(\Rightarrow\) mệnh đề này đúng

vậy có \(3\) mệnh đề đúng

5 tháng 9 2021

đay la toan lop 1 u ?

22 tháng 6 2019

Mệnh đề phủ định của mệnh đề là: \(\overline{P}:\forall n\in N,n^3-n\)là bội của 3

Ta có \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\forall n\in N\)

\(\Rightarrow\overline{P}\)Đúng=> mđ đầu sai