K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

tia.png chúc bạn hok tốt ><
19 tháng 3 2020

+ nhân hóa : nhớ

+hoán dụ : giếng nước gốc đa

- tác dụng của biện pháp tu từ :

+ thể hiện sâu sắc tình cảm quê hương

+cho thấy sự gắn bó giứa người lính và quê nhà

+tăng sức gợi hình gợi cảm

+ chan chứ nỗi niềm sâu sắc mặn nồng

chúc bạn hok tốt ><

28 tháng 6 2023

Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."

Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả. 

Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng 

- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính. 

- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình. 

- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn 

14 tháng 8 2018

+ Nhân hóa: nhớ

+ Hoán dụ: giếng nước gốc đa

- Tác dụng của biện pháp tu từ :

+ Thể hiện sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính.

+ Cho thấy sự gắn bó yêu thương của người lính với quê nhà. Các anh ra đi đều để lại những tình cảm lưu luyến với quê. Giữa người chiến sĩ và quê hương anh có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc

- Các biện pháp tu từ đã làm cho lời thơ có sức truyền cảm, vừa mang đậm sắc thái dân gian

Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ? 1 . Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngã 2. Trăng cứ tròn vành vạnh Kề chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình 3. Khăn...
Đọc tiếp

Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ?

1 . Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngã

2. Trăng cứ tròn vành vạnh

Kề chi người vô tình

Ánh trăng im phăng phắc

Đủ cho ta giật mình

3. Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt ...

4. Bác giun đào suốt ngày

Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà

5. Thân gầy guộc , lá mong manh

Mà sao nên luỹ , nên thành tr =e ơi ?

6. Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

7. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người , vùng trán ướt mồ hôi.

0
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của người lính cách mạng :

   - Sự cảm thông sâu xa những tâm sự, nỗi lòng của nhau : nỗi nhớ, lo toan quê nhà, giếng nước, gốc đa, những hình ảnh thân thương, bình dị đều mang nỗi xót xa Ruộng nương anh gửi bạn thân cày...nhớ người ra lính.

Tìm phép tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng :Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là thân cây. Chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy...
Đọc tiếp

Tìm phép tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng :

Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là thân cây. Chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói. Chiều chiều, chúng tôi lại ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về, lững thững từng bước chân nặng nề. Bỗng sừng trâu được ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.

Nhờ mọi người giúp em làm bài tập này, ghi rõ tác dụng (đừng ghi chung chung là giúp cho vật trở nên sinh động hay đại loại là như thế) với ạ! Em cảm ơn.

0
23 tháng 12 2016

Phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép : So sánh và nói quá bạn Nguyễn Thị Phương Anhhihi

23 tháng 12 2016

bptt bạn nguyễn thanh tuyến đã ns. vậy mk chỉ ns tác dụng thoy nha.

bptt trên đã giúp người đọc thấm nhuần nỗi khổ, sự vất vả của ng nông dân đẻ làm ra hạt gạo trắng thơm phục vụ cs con ng. qua đó, biểu lộ sự trân trong và tình cảm yêu thg , quý mến của tg vs ng nông dân

15 tháng 12 2021

ơ sao lên đây tra mạng đề cương thế này Linh ơi! T học cùng m nè t , Tra lắm thế =)) Lớp chọn như thế đấy.hihiTưởng thế n 

1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc,...
Đọc tiếp

1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.

2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.

3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:

...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

4. Xét về mục đích nói, câu văn: "Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?" thuộc kiểu câu gì?

5. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu văn: "Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc".

6. Bài thơ Quê hương của nhà thơ tế Hanh đã truyền cho em tình cảm gì? Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong hai dòng thơ sau:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

0