Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết
Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)
\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)
Thay vào (I) => R = 56 (Fe)
Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.
Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III
Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)
\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)
Thay vao (I) => M = 40 (Ca)
=> CT oxit chưa biết: CaO
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
công thức oxit của sắt : Fe2Oy
nSO2=0,075 mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,25 mol..........................................0,075 mol
theo pt trên ta có
\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)
<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y
<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)
=> oxit sắt là Fe7O6
sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó
Đặt kim loại là M, oxit là MO
Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng:
MO + H2SO4---- -> MSO4 + H2O
C% = mct / mdd . 100%
10% = 1 . 98 / mdd . 100%
-> mDd H2SO4 = 980 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 980
= M + 996
C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100%
15.17% = \(\frac{M+96}{M+996}\). 100%
=>M = 64.95 g
=>M là Zn
Công thức oxit ZnO
đặt kim loại là m , oxit là mo
giả sử có 1 mol mo phản ứng , 1 mol h2so4 phản ứng
mo+ h2so4 ---> mso4 +h2o
c% =mct / mdd .100%
10%= 1.98/mdd.100%
---> mdd h2so4 =980g
theo định luât bảo toàn khối lượng ta có
mdd = m mo + mdd h2so4 =( m+16) +980 = m +996
c% muối = m chất tan muối / m dd muối .100%
15.17% =( m=96)/ ( m+ 996) * 100%
m= 64.95g
m là zn
công thức oxit zno
HD:
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).
a) Công thức cần tìm là Al2O3.
b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.
Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.
\(n_{H_2SO_4}=0,24.1=0,24\left(mol\right)\)
Gọi R2O3 là oxit cần tìm
Gọi x là số mol của MgO
=> nMgO = nR2O3 = x
Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)
x --------> x
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
x -------> 3x
(1)(2) \(\Rightarrow x+3x=0,24\)
\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)
\(m_{MgO}=0,06.40=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2O_3}=11,52-2,4=9,12\left(g\right)\)
\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)
=> MR =
----
Cách 2: Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{88+2M_R}{11,52}=\dfrac{4}{0,24}\)
=> MR =
\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)
Hình như đề sai ấy bạn, xem lại nhe.
Hoặc là mình sai. :< Cách giải thì như trên..
Y \(\left(\dfrac{4,2}{Y}\right)\) + H2SO4 \(\left(\dfrac{4,2}{Y}\right)\) ----> YSO4 \(\left(\dfrac{4,2}{Y}\right)\) + H2
- nY = 4,2/Y (mol)
- Theo PTHH : nH2SO4 = 4,2/Y (mol)
=> mH2SO4 = \(\dfrac{4,2}{Y}.98=\dfrac{411,6}{Y}\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{\dfrac{411,6}{Y}.100\%}{9,8\%}=\dfrac{4200}{Y}\left(gam\right)\)
- mdd sau = mdd H2SO4 + mY = 4200/Y + 4,2 (gam)
- Theo PTHH: nYSO4 = 4,2/Y (mol)
=> mYSO4 = \(\dfrac{4,2\left(Y+96\right)}{Y}\left(gam\right)\)
- Theo đề ta có: C% YSO4 = 11,74%
\(\Rightarrow11,74\%=\dfrac{\dfrac{4,2\left(Y+96\right)}{Y}.100\%}{\dfrac{4200}{Y}+4,2}\)
=> Y \(\approx\) 24
Vậy kim loại Y đó là Magie (Mg)
CTHH: M2O3
M2O3+3H2SO4---->M2(SO4)3+3H2O
Ta có
n\(_{H2SO4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{M2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
M\(_{M2O3}=\frac{10,2}{0,1}=102\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Theo bài ra ta có
2M+ 16.3=102
=>2M+48=102
=>2M=54
=>M=27
=> M là Al(Nhôm)
CTPT: Al2O3
Chúc bạn học tốt
Gọi CT một kim loại hóa trị III là M2O3
\(C_m=\frac{m}{V}\Rightarrow n_{H2SO4}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:M2O3+H2SO4\rightarrow M2\left(SO4\right)3+H2O\)
\(\Rightarrow\frac{10,2}{2M+48}=0,3\)
\(\Rightarrow\left(2M+48\right).0,3=10,2\)
\(\Rightarrow0,6M+14,4=10,2\)
\(\Rightarrow0,6M=4,2\Rightarrow M=\)