K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

\(\left(x+\frac{3}{20}\right)^4=\left(\frac{4}{15}\right)^4\)

\(\Rightarrow x+\frac{3}{20}=\frac{4}{15}\)

\(x=\frac{4}{15}-\frac{3}{20}\)

\(x=\frac{1}{12}\)

4 tháng 10 2018

x=-36

x=11

x=100

x=14

4 tháng 10 2018

x=-36

x=11

x=100

x=14

Ko vt lại đề
\(\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{4}{15}:\left(\frac{7}{35}+\frac{5}{35}+\frac{3}{35}\right).\frac{4}{3}\)

\(\left(-\frac{19}{60}\right).\frac{4}{15}:\frac{3}{7}.\frac{4}{3}\)

\(=(-\frac{19}{225}):\frac{4}{7}\)

\(=-\frac{133}{900}\)
 

13 tháng 8 2020

= (18/60-16/60-21/60).4/15/ 7/35+5/35-3/35).-4/3

=-19/60.4/15.35/9.-4/3

=-532/1525=-107/305

Mình có làm tắt một vài bước.

18 tháng 5 2018

ta có : (ghi lại đề)

=6+12+18+24+30/3+6+9+12+15

=2*(3/3+6/6+9/9+12/12+15/15)

=2*(1+1+1+1+1)

=2*5=10

chúc main học tốt nhé

23 tháng 8 2024

hi

24 tháng 8 2016

a) (x + 15) : x = 4 : 3

=> x : x + 15 : x = \(\frac{4}{3}\)

=> 1 + 15 : x = \(\frac{4}{3}\)

=> 15 : x = \(\frac{4}{3}\)- 1 = \(\frac{1}{3}\)

=> x = 15 : \(\frac{1}{3}\)

=> x = 45

9 tháng 12 2016

phượng quyên là otaku sa( hình đại diện so cute)

28 tháng 11 2016

Bảng 1:

Xét các tích xy = 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120

=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Bảng 2:

Xét các tích xy = 2.30 = 3.20 = 4.15 # 5.12,5

=> x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

19 tháng 11 2017

a, Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = x5.y5 = 120 Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ ngịch với nhau
b, Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x5.y5 \(\ne\) x4.y4 Vậy hai đại lượng x và y không tỉ lệ ngịch với nhau

14 tháng 9 2019

\(e,\frac{22}{15}-x=-\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{22}{15}-\left[-\frac{8}{27}\right]\)

=> \(x=\frac{22}{15}+\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{198}{135}+\frac{40}{135}=\frac{198+40}{135}=\frac{238}{135}\)

\(g,\left[\frac{2x}{5}-1\right]:\left[-5\right]=\frac{1}{4}\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{1}{1}\right]=\frac{1}{4}\cdot\left[-5\right]\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{5}{5}\right]=-\frac{5}{4}\)

=> \(\frac{2x-5}{5}=-\frac{5}{4}\)

=> \(2x-5=-\frac{5}{4}\cdot5=-\frac{25}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{8}\)

\(h,-2\frac{1}{4}x+9\frac{1}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x+\frac{37}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x=20-\frac{37}{4}=\frac{43}{4}\)

=> \(x=\frac{43}{4}:\left[-\frac{9}{4}\right]=\frac{43}{4}\cdot\left[-\frac{4}{9}\right]=\frac{43}{1}\cdot\left[-\frac{1}{9}\right]=-\frac{43}{9}\)

\(i,-4\frac{3}{5}\cdot2\frac{4}{23}\le x\le-2\frac{3}{5}:1\frac{6}{15}\)

=> \(-\frac{23}{5}\cdot\frac{50}{23}\le x\le-\frac{13}{5}:\frac{21}{15}\)

=> \(-\frac{1}{1}\cdot\frac{10}{1}\le x\le-\frac{13}{5}\cdot\frac{15}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{3}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{1}{7}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{7}\)

Đến đây tìm x

5 tháng 4 2017

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x\ge2\sqrt{9^x}=2\cdot3^x\)

\(\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\ge2\sqrt{25^x}=2\cdot5^x\)

\(\left(\frac{20}{3}\right)^x+\left(\frac{12}{5}\right)^x\ge2\sqrt{16^x}=2\cdot4^x\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(2\left[\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\right]\ge2\left(3^x+4^x+5^x\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\ge3^x+4^x+5^x\)