Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chứng minh phân số tối giản, ta đặt ƯCLN của tử số và mẫu số là d
Từ đề bài ta có : \(2n+2⋮d\) và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Leftrightarrow\left(2n+2-2n-1\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-2n\right)+\left(2-1\right)⋮d\Leftrightarrow\left(0+1\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vì ƯCLN của tử số và mẫu số là 1 nên hai số nguyên tố cùng nhau.
Hay \(\frac{2n+2}{2n+1}\) là phân số tối giản
Ta có :
\(\frac{2n+1}{2n-1}=\frac{2n-1+2}{2n-1}=1+\frac{2}{2n-1}\)
Mà 2/2n-1 có tử chia hết cho 2 và mẫu thì ko
Nên 2/2n-1 ko thuộc Z
Nên 2n+1/2n-1 ko phải 1 số nguyên và ko phải 1 số chẵn
Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.
Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$
$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$
$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$
$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$
Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)
$\Rightarrow d=1$
Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau.
Ta có đpcm.
Bài 2:
a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$
$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$
$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$
$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.
Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.
\(A=\frac{n^2-2n+7}{n-2}=\frac{n^2-4n+4+2\left(n-2\right)+7}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)^2+2\left(n-2\right)+7}{n-2}\)
=> \(A=n-2+2+\frac{7}{n-2}=n+\frac{7}{n-2}\in Z\) <=> \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-5\right\}\)
Để C nguyên khi
\(2n+1⋮n-2\Leftrightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)