Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\)có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
b) Để biểu thức \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
c) Để biểu thức\(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)
d) Để biểu thức \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow3x\ge-7\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-7}{3}\)
2)
a) Để biểu thức \(\sqrt{2x+7}\) có nghĩa thì \(2x+7\ge0\Leftrightarrow2x\ge-7\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-7}{2}\)
b) Để biểu thức \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow-3x\ge-4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)
c) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{1}{-1+x}>0\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)
Câu 1:
a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x+15}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)
b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{-\left(3-\sqrt{2}\right)+5}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{-3+\sqrt{2}+5}{-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{2-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-\sqrt{2}+1\)
\(1a.\) Để : \(\sqrt{x+\dfrac{3}{x}}+\sqrt{-3x}\) xác định thì :
\(x+\dfrac{3}{x}\) ≥ 0 và \(-3x\) ≥ 0
⇔ \(\dfrac{x^2+3}{x}\) ≥ 0 và : x ≤ 0 ⇔ x > 0 và : x ≤ 0 ( Vô lý )
⇔ x ∈ ∅
b. Để : \(\sqrt{x^2+4x+5}\) xác định thì :
\(x^2+4x+5\) ≥ 0
Mà : \(x^2+4x+5=\left(x+2\right)^2+1>0\)
Vậy , ........
c. Để : \(\sqrt{2x^2+4x+5}\) xác định thì :
\(2x^2+4x+5\) ≥ 0
Mà : \(2\left(x^2+2x+1\right)+3=2\left(x+1\right)^2+3>0\)
Vậy ,.........
Bài 2. \(a.x+5\sqrt{x}+6=x+2.\dfrac{5}{2}\sqrt{x}+\dfrac{25}{4}+6-\dfrac{25}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
\(b.x+4\sqrt{x}+3=x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(A=\frac{\left(x-1\right)-5\sqrt{x-1}+6}{\sqrt{x-1}\cdot\left(\sqrt{x-1}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x-1}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x-1}-3\right)}{\sqrt{x-1}\cdot\left(\sqrt{x-1}-3\right)}\) Đk x\(\ne\) 1;10
\(A=\frac{\sqrt{x-1}-2}{\sqrt{x-1}}=1-\frac{2}{\sqrt{x-1}}\)
A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ne0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\\sqrt{x}\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có:
A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\)
= \(\dfrac{-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=-1\)
Kết luận: ...
ĐK của nó còn là: x ≥ 0 nữa dung doan nhé, mình viết thiếu...
a. ĐKXĐ : x>1.
b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)
c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:
\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)
Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\) là \(1+3\sqrt{3}\).
Để căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{x+1}\ge0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\)
Vậy...
ĐKXĐ: x<-1