K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2023

Vì cùng đặt trong một hiệu điện thế có giá trị bằng nhau nên ta có:

\(I_1R_1=I_2R_2\) \(\Leftrightarrow0,6.20=0,2.R_2\)

\(\Rightarrow R_2=60\left(\Omega\right)\)

16 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{R'}}=\dfrac{R'}{R}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I}{I"}=\dfrac{U}{U"}=\dfrac{U}{3U}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow I'=\dfrac{I}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{3}}=0,6\left(A\right)\)

29 tháng 3 2018

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

11 tháng 7 2016

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R'}\)

Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)

10 tháng 7 2016

0.3A

7 tháng 8 2016

a)ta có:

\(I=\frac{U}{R}\)

\(\Leftrightarrow0,5=\frac{U}{24}\Rightarrow U=12V\)

b)ta có:

cường độ dòng điện lúc sau là:

I'=0,5+0,25=0,75A

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=I'R=18V

 

\(a)U_1=6V\rightarrow I_1=0,2A\\ R=?\Omega\)

\(b)U_2=?\left(V\right)\rightarrow I_2=I_1+0,6=0,2+0,6=0,8A\)

a) Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{0,2}=30\Omega\)

b) Hiệu điện thế \(U_2\) :

\(U_2=\dfrac{U_1.I_2}{I_1}=\dfrac{6.0,8}{0,2}=24\left(V\right)\)

13 tháng 9 2023

TT:

U1=6V

I1=0,2A

I2=0,2+0,6=0,8 A

a)R=?

b)U2=?

BG

a)Ta có: R=\(\dfrac{U_1}{I_1}\)=\(\dfrac{6}{0,2}\)=30Ω

b)Ta có: \(\dfrac{I_2}{I_1}\)=\(\dfrac{U_2}{U_1}\)

<=>\(\dfrac{0,8}{0,2}\)=\(\dfrac{U_2}{6}\)

<=>U2=6.\(\dfrac{0,8}{0,2}\)=24V

23 tháng 6 2023

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

23 tháng 6 2023

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

26 tháng 10 2021

\(U=R\cdot I\)

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)

 

26 tháng 10 2021

U=R⋅IU=R⋅I

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

R1/R2=I2/I1=1/1,5=2/3

⇒I1=1,5.I2

 

16 tháng 8 2016

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{l_1}{l_2}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{54}=\frac{0,6}{l_2}\)

\(\Rightarrow l_2=\frac{36.0,6}{18}=1,2\left(A\right)\)

16 tháng 8 2016

Mình tính ra 120A cơ bạn ạ!!! 
Điện trở của dây dẫn = 30 ôm 
Hiệu điện thế lúc sau = 72V
Cường độ dòng điện chạy qua là \(\frac{72}{0,6}\) = 120A

21 tháng 8 2016

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

21 tháng 8 2016

Cảm ơn ạhihi