K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Vì x không thuộc N* và x thuộc N nên x = 0.

10 tháng 9 2017

ngu như con lợn

18 tháng 8 2015

\(\notin\)N* => x \(\ne\){1;2;3;4;....}

=> x = 0

Vậy  A = {0}

27 tháng 8 2016

A={ 1,2,3,4,5,,6,7,8,9,....}

27 tháng 12 2016

A={1;2;3;4;5;...}

K MINH NHA

9 tháng 8 2015

a, N* = {1; 2; 3; 4;............}

Mà A là tập hợp số tự nhiên

=> A = {0}

b, Các số đó là:

0; 1; 2; 3; ......; n

Có số các số tự nhiên không vượt quá n là:

(n-0) : 1 + 1 = n+1 (số)

15 tháng 8 2015

Tập hợp N* bao gồm tất cả các số tự nhiên khác 0
mà x là số tự nhiên, lại không thuộc N* nên x=0 
Hay \(A=\left\{0\right\}\)

tick đúng nha

29 tháng 8 2018

x.5 < 25

=> x.5 < 5.5

=> x < 5 x là số tự nhiê

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4}

=> s = {1; 2; 3; 4}

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

3 tháng 9 2018

a ) x -13 = 2005

=> x = 2018

A={2018}

Vậy A có 1 phần tử

b)  (x - 8)(x - 9 ) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)

B= {8;9}

Vậy B có 2 phần tử

3 tháng 9 2018

a)A={2018}

b)B={9}

c)C={0;1;2;...}

d)D={∅}

tk mk nha!

19 tháng 6 2018

A = {14}

=> A có 1 phần tử

B = {-1}

=> B có 1 phần tử 

C = {13}

=> C có 1 phần tử

D = {1; 2; 3; 4;...}

=> D có vô số phần tử

trả lời:

a) A=[14]

=> A có 1 phần tử

b) B=  [-1]

=> B có 1 phần tử

c)C= [1;2;3;4;...]

=> D có vô số phần tử

học tốt!!!!!!!!!!!