K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Trong xã hội ngày nay, học sinh là những người tiến bước cho thế hệ tương lai thì cần phải có cách ứng xử tốt lịch sử với mọi người. Bên cạnh đó còn có vài người đi ngược với điều đó. Vậy ứng xử là gì ?
Ứng xử là quá trình giao tiếp, xử lí, giải quyết vấn đề trước mắt mình và nói năng với người khác trong cộng đồng. Ứng xử phải có lòng tự trọng , lịch sự và khiểm tốn để vừa lòng người nghe vừa dễ chịu lời mình nói.
Trong học sinh hiện nay, có một số học sinh ứng xứ rất tốt. Thầy cô đến là các học sinh khoanh tay chào và nói chuyện rất lễ phép. Bạn bè trong trường nói năng hòa đồng, cởi mở lẫn nhau. Thế nhưng trong trường lại có những bạn nói năng, ứng xử khiến chúng ta không hài lòng. Một số bạn dùng những từ nói tục chửi thề, nói như đánh vào tai, ăn nói vô cùng bất lịch sự, gây mất đoàn kết với mọi người xung quanh
Ứng xử chính là thước đo của người học sinh. Người học sinh ứng xử tốt luôn được bạn bè thương yêu, thầy cô trân trọng và mọi người quý trọng. Người không ứng xử tốt sau này sẽ không có ai bên cạnh, trở thành người không có ích cho xã hội.
Vì vậy, chúng ta phải biết cách dùng từ ngữ và xử lí cho tốt và tránh xa những lời nói bất lịch sự, hành động không thể chấp nhận để mọi người có thể gần nhau hơn
Ứng xử của học sinh rất cần cho chúng ta ngay bây giờ. Chúng ta phải ra sức rèn luyện cách ứng xử với mọi người, ăn nói dễ nghe, cùng nhau học tập để trở thành những người công dân có ích cho xã hội.

12 tháng 4 2017

Văn hóa giao tiếp là cách thức mà con người ta cư xử với những người khac trong xã hội.
"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
Thứ nhất là về cách ăn nói, giao tiếp giữa người với người: là người mang trong mình cái gọi là "có văn hóa" thì luôn luôn cư xử đúng mực, và kèm theo đó là cách ăn nói đúng đắn, nói là để cho người khác nghe, nên việc ứng xử có văn hóa cũng là khi con người ta biết nói dễ dàng đưa vào tai người khác.
Những kiểu lời nói thô tục thì chẳng thể nào gọi là văn hóa.
Thứ hai là về những điều mà con người ta làm: những việc như chửi tục, đánh bậy với người khác không vì bất cứ lí do gì hay là tại bực quá mà ko biết kìm chế bản thân, buông nên những lời khiến người khác phải hoảng sợ, khi đó cái gọi là văn hóa đang chìm khuất ở đâu.
....
Đau lòng hơn là hiện nay, giới trẻ phần nhiều đã mất đi "văn hóa giao tiếp" cho riêng mình. Điều mà mỗi trường học đều đặt lên hàng đầu khi giáo dục học sinh. Là những kẻ được hưởng nền văn hóa toàn diện, nhưng khi thử so sánh với những con người khác, mặc dù ít học nhưng lại biết cách cư xử với người khác. Thử hỏi, văn hóa đã mất dần khi con người ta học nhiều mà thấm vào người thì chẳng đc bao nhiêu.
Việc "ứng xử có văn hóa" không chỉ làm đẹp mặt cho bản thân mà còn cho người khác cái cảm giác vui. Và tự ban cho mình một niềm tin tưởng với người khác khi ta tiếp xúc.
Người với người phải biết làm mọi cách để hiểu được nhau, điều mà con người cần để làm được là "văn hóa giao tiếp".

19 tháng 10 2016

Có lẽ ba tôi mất sớm nên mọi tình yêu thương tôi đã dành cho mẹ. Mẹ thức đêm chăm sóc tôi, bươn trải cuộc sống, khổ cực là bao. Tôi ước gì có thể giúp đỡ mẹ. Và hôm này tôi quyết định giúp mẹ làm vườn. Làm vườn quả thật không dễ, nó cần sự kiên nhẫn và yêu lao động. Tôi cảm thấy khó khăn và mệt mỏi khi bỏ xô phân thứ hai trên cây cà phê. Mẹ tôi làm hai nghề lận, mẹ là giáo viên nên tôi cảm nhận được sự vất vả của mẹ. Tôi nhiều lúc cảm thấy bất lực, mong mình mau lớn để có thể giúp đỡ mẹ thật nhiều. Và rồi, giờ đầy tôi muốn nói với mẹ" Con thương mẹ nhiều nhất trên đời, mẹ hãy sống với con nha, đừng quá làm khổ mình nữa nha mẹ!"

19 tháng 10 2016

Đoạn văn của bạn rất xúc động và giàu cảm xúc

Ưu điểm : Đã biểu cảm chân thực + tốt + diễn đạt, liên kết các ý tốt

Nhược điểm: Cần viết câu dài hơn nhằm mục đích của câu đó

Bài văn này mình chấm cho bạn 9,75 bạn phát huy nhé!!

18 tháng 9 2016

đừq suy nghĩ nữa nha pn , \ dù s cx wá oy mà

16 tháng 9 2016

Cái điểm thi GDCD mà Tuấn Anh Phan Nguyễn phát động khocroi

24 tháng 12 2016

+Cố gắng học thật giỏi

+đến thăm viếng mộ các anh hùng liệt sĩ

+Làm con ngoan,trò giổi cố gắng sau này góp ích cho xã hội

24 tháng 12 2016

tối mk trả lời nya

Ví dụ ;

Bạn gặp một người mà người đó làm một chuyện gì đó bất lịch sự trước mặt bạn mà bạn ko dám nói ra vì sợ người đó sẽ buồn , thì đó là một câu chuyện về tính lịch sự tế nhị .

16 tháng 11 2016

Bạn thấy người bạn của bạn hôm này chưa chải đâu khi đến lớp, răng bốc mùi hôi kinh tởm, .... trong khi mọi ngày bạn ấy rất chỉnh chu (có thật đó) thì bạn cũng không nói gì hết, có nói bạn cũng chỉ nhắc nhỏ vào tai của bạn ấy thôi, chứ không làm lớn chuyện thì sẽ không hay và không được đẹp cho lắm.

30 tháng 4 2017

Nhận xét chung : Không đội mũ bảo hiểm, không giấy tờ xe, lạng lách, phóng nhanh, đua xe,... đây là những hành vi thiếu văn hóa trong quá trình tham gia giao thông đường bộ. Tất cả các điều này đều đáng lo ngại cho tính mạng của các bạn học sinh và đây cũng là điểm đáng báo động cho các nhà trường quản lí giáo dục học sinh nói riêng và toàn xã hội nói chung.

P/s : cái này có đúg chủ đề k nhể :-?

3 tháng 4 2017

- Ăn trộm, ăn cắp

- Nói tục chửi bậy

- Đánh nhau

Đánh người

Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác

Đùa, trêu chọc bạn

Hàng xóm xô xác chửi bới nhau

Đua xe lạng lách gây thương tích cho người khác

Bạo lực trong gia đình ( chồng đánh vợ, cha mẹ đánh con cái,.. )

8 tháng 12 2016

cách chào của một số nước là:

việt nam:cười

ấn độ:chạm chân hoặc ôm

trung quốc:cúi chào

9 tháng 12 2016

hơ cảm ơn vì đã giuips mk

 

2 tháng 12 2016

Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị : là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
1. Tìm hiểu tình huống
Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị.
- Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội.
- Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử

4 tháng 12 2016

ban tra loi sai roi