K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

(1) Mg(OH)2 (BAZƠ)

(2) H2SO3 (AXÍT)

(3)Fe(NO3)3 (MUỐI)

(4)Na2HPO4 (MUỐI)

8 tháng 4 2018

(1) Mg(OH)2 : BZ

(2) H2SO3: ax

(3) Fe(NO3)3: M

(4) Na2HPO4 : M

19 tháng 4 2017

Câu1

a,Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxy.

b, oxit axit: SO2, P2O5, CO2

oxit bazơ: CaO, MgO, Fe3O4

Câu2

oxit tác dụng được với nước: SO3, Na2O, CaO

Câu3

2Cu + O2 -to-> 2CuO

H2O + SO3 --> H2SO4

H2SO4 + Fe --> FeSO4 + H2

Câu 4

Natri hiđroxit: NaOH (bazơ)

Axit photphoric: H3PO4 (axit)

Natri clorua: NaCl (muối)

6 tháng 11 2021

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

20 tháng 12 2017

Gọi CTHH HC là FexOy

%Fe=100%-72.41%=27.59%

Ta có

\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

CTHH Fe3O4

20 tháng 12 2017

Gọi CTHH là : FexOy

Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41

⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)

⇔ x : y = 3 : 4

⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n

Ta có: (Fe3O4)n = 232

⇔ 232n = 232

⇔ n = 1

⇒ CTHH là Fe3O4

26 tháng 11 2017

Thế này: phần trăm cái gì thì bằng k/l cái đó nhân 100 chia Tổng nha.

Ex: SO2

%S= (MS. 100)/64

=(32.100)/64

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

21 tháng 11 2017

Ta có: \(M_{R_2O}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15,59}{0,25}=62,36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow2R+16=62,36\)

\(\Rightarrow R=23,18\)

\(\Rightarrow R\)\(Na\) .

CTHH: \(Na_2O\)

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)