Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo anh thì 1,3,4 co tác dụng với nhau nên k cùng tồn tại trong 1 dung dịch nhưng không có đáp án đó.
a) B1: nhúng quỳ tím vào các chất
+) quỳ hóa đỏ => HCl
+)quỳ hóa xanh => NaOH
+ ko đổi màu : ( NaCl ; KNO3)
B2 : cho dd AgNO3 vào chất ko làm quỳ đổi màu
+) mẫu xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
+ ko có hiện tượng là KNO3
PTHH :
AgNO3 + NaCl ---> AgCl + NaNO3
b) B1 : Nhúng quỳ tím vào mẫu
+) ko đỏi màu : KI , NaCl
+ ) Qùy hóa đỏ : HCl ; H2SO4
B2: Ởphần quỳ tím ko đổi màu , cho dd AgNO3 vào
+ ) xuất hiện kết tủa Vàng cam => KI ; PTHH : KI + AgNO3 ---> AgI + KNO3
+) xuất hiện kết tủa trắng => NaCl ;PTHH : NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
Ở phần làm quỳ hóa đỏ , cho dd Ba(OH)2 vào
+) xuất hiện kết tủa là H2SO4 : PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2H2O
+) Ko có hiện tượng là HCl
c) B1: Nhúng quỳ tím vào các chất
+) quỳ hóa đỏ : HCl ; HBr
+) quỳ hóa xanh : NaOH
+) Qùy ko đổi màu : NaCl
B2: Cho dd AgNO3 vào phần làm quỳ hóa đỏ
+) xuất hiện kết tủa vàng nhạt : HBr ; PTHH : HBr + AgNO3 ---> AgBr + HNO3
+) xuất hiện kết tủa trắng : HCl ; PTHH : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
d) B1 : Cho đ AgNO3 vào các chất
+) Ko có hiện tượng => NaF
+) xuất hiện kết tủa vàng nhạt : KBr
+ ) xuất hiện kết tủa trắng : CaCl2 ; MgCl2
B2 : Cho dd H2SO4 vào phần xuất hiện kết tủa trắng
+) ko có hiện tượng : MgCl2
+) xuất hiện kết tủa trắng : CaCl2
Câu a, Bước 1: Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch \(HCl\)
+ Quỳ tím hóa xanh là dung dịch \(NaOH\)
+ Còn lại là chất \(NaCl;KNO_3\)
Bước 2: Ta dùng dung dịch \(AgNO_3\) để phân biệt 2 chất còn lại.
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch \(NaCl\)
+ Còn lại là chất \(KNO_3\)
2) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cl2 + H2 = 2HCl ( điều kiện ánh sáng )
2HCl + Fe = FeCl2 + H2
FeCl2 + 2AgNO3 = 2AgCl + Fe(NO3)2
2AgCl = 2Ag + Cl2
4HCl+MnO2-->MnCl2+2H2O+Cl2
3Cl2+2Fe-->2FeCl3
FeCl3+3NaOH-->3NaCl+Fe(OH)3
2NaCl+H2SO4-->Na2SO4+2HCl
2HCl+Cuo-->CuCl2+H2O
CuCl2+2AgNO3-->2AgCl+Cu(NO3)2
3)
4HCl+MnO2→Cl2+2H2O+MnCl23Cl2+6KOH→3H2O+5KCl+KClO3
2KClO3→2KCl+3O2
2KCl+H2SO4→K2SO4+2HCl
16HCl+2KMnO4→5Cl2+8H2O+2KCl+2MnCl2
2Ca(OH)2+2Cl2→2H2O+CaCl2+Ca(ClO)2 e)a. 2KMnO4 + 16HCl (đ) -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (Đ.C Cl2)
Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (đ/c khí O2 lớp 8)
2KCl -> 2K + Cl2
Cl2 + H2O ->HCl + HClO
2HCl + Fe -> FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
FeCl3 + NaOH -> Fe(OH)3 + NaCl
a.
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(6KOH+3Cl_2\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)
\(3Cl_2+2Fe\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
b.
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow aCl_2+H_2O+CO_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(2KOH+Cl_2\rightarrow KCl+KClO+H_2O\)
\(2Ag+Cl_2\rightarrow2AgCl\)
a)
\(KClO_3 + 6HCl \to 5KCl + Cl_2 + 3H_2O\\ Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO\\ HClO \xrightarrow{ánh\ sáng} HCl + \dfrac{1}{2}O_2\\ 2HCl + Mg \to MgCl_2 + H_2\\ MgCl_2 + 2AgNO_3 \to Mg(NO_3)_2 + 2AgCl\\ 2AgCl \xrightarrow{ánh\ sáng} 2Ag + Cl_2\\ Cl_2 + 2KBr \xrightarrow{t^o} 2KCl + Br_2\\ Br_2 + 2K \xrightarrow{t^o} 2KBr\\ KBr + Cl_2 \to 2KCl + Br_2\\ KCl + H_2SO_4 \xrightarrow{t^o} 2KHSO_4 + HCl\)
b)
\(NaOH + HCl \to NaCl + H_2O\\ NaCl + H_2SO_4 \xrightarrow{t^o} NaHSO_4 + HCl\\ 4HCl + MnO_2 \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl\\ 2HCl + CuO \to CuCl_2 + H_2O\\ CuCl_2 + 2KOH \to Cu(OH)_2 + 2KCl\\ Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ CuCl_2 + 2KOH \to Cu(OH)_2 + 2KCl\\ 2KCl \xrightarrow{đpnc} 2K + Cl_2\)
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl
A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO
C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?
A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng
C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì
Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3
Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
a) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
b) KCl + AgNO3->AgCl+KNO3
c) NaCl + I2->
d) KF + AgNO3
e) HBr +2 NaOH->NaBr+2H2O
f)H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + 8HCl
Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.
a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng
b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a. Mg+2HCl->MgCL2+H2
Cu không tác dụng HCl
b. nH2=0,224/22,4=0,01mol
Theo phương trình
->nMg=nH2=0,01mol
->mMg=0,01.24=0,24g
->%mMg=0,24/0,56=42,86%
->%mCu=57,14%
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
2NaCl + ZnBr2 = 2NaBr + ZnCl2
2NaCl + I2 = 2NaI + Cl2
KF + AgNO3 = AgF + KNO3
2CuSO4 + 4KI = 2CuI + I2 + 2K2SO4
2AgNO3 + ZnBr2 = 2AgBr + Zn(NO3)2
ZnBr2 + Pb(NO3)2 = Zn(NO3)2 + PbBr2
H2O