\(\dfrac{1}{99};\dfrac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân ?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

199=0,(0,1);199=0,(0,1);

1999=0,(001)


18 tháng 4 2017

1/99=0,(0,1);199=0,(0,1);
1/999=0,(001)1999=0,(001)

12 tháng 8 2015

\(\frac{1}{99}=0,\left(01\right)\)

\(\frac{1}{999}=0,\left(001\right)\)

12 tháng 8 2015

ai **** hộ đi mình lỡ tay rồi

10 tháng 10 2017

\(0,\left(34\right)=0\left(01\right).34=\dfrac{1}{99}\)

\(0,\left(5\right)=0,\left(1\right).5=\dfrac{1}{9}.5=\dfrac{5}{9}\)

\(0,\left(123\right)=0,\left(001\right).123=\dfrac{1}{999}.123=\dfrac{123}{999}=\dfrac{41}{333}\)

10 tháng 6 2017

\(\dfrac{34}{99};\dfrac{5}{9};\dfrac{41}{333}.\)

10 tháng 10 2017

Ta có :

\(0,0\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).8=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.8=\dfrac{4}{45}\)

\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(2\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).2\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.2=\dfrac{9}{90}+\dfrac{2}{90}=\dfrac{11}{90}\)

\(0,1\left(23\right)=0,1+0,0\left(23\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,23\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(01\right).23\)

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{99}.23=\dfrac{99}{990}+\dfrac{23}{990}=\dfrac{122}{990}=\dfrac{61}{495}\)

10 tháng 6 2017

\(\dfrac{34}{99};\dfrac{5}{9};\dfrac{41}{333}.\)

14 tháng 10 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

18 tháng 4 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


21 tháng 10 2016

2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)

3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25

4

1/99=0.(01) 1/999=0,(001)

đúng thì tích nha

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) - Viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn:\(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{99}\) là: \(\dfrac{1}{9}=0,(1);\dfrac{1}{99}=0,(01)\)

- Nhận xét:

Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của phân số có dạng \(\dfrac{1}{99...9}\) như sau:

\(\dfrac{1}{99...9}= 0,(0…001) \) ( n chữ số 9); ( \(n-1\) chữ số 0)

b) Dự đoán kết quả của \(\dfrac{1}{999}\)

Theo nhận xét ở câu a ta có: \(\dfrac{1}{999}=0,(001)\)

27 tháng 5 2017

a) \(1\dfrac{2}{3}=1.66\)

b) \(5\dfrac{1}{7}=5.14\)

c) \(4\dfrac{3}{11}=4.27\)

27 tháng 5 2017

a) \(1\dfrac{2}{3}\approx1.7\)

b) \(5\dfrac{1}{7}\approx5.1\)

c) \(4\dfrac{3}{11}\approx4.3\)

10 tháng 6 2017

Ta có : \(\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right).\)

Chu kì của số này gồm có 6 chữ số.

Ta lại có \(100=16,6+4\) nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là chữ số 8.

12 tháng 7 2017

Ta có:

\(\dfrac{1}{7}=0,142857\)

\(\)Ta thấy chu kì của số 0,142857 có 6 chữ số

​Ta lại thấy:

​100=16,6+4 =>chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là chữ số 8