Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
+) XSO4
Ta có SO4 hóa trị II
Gọi hóa trị của X là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . II => a = 2
=> X hóa trị II
+) YH
Ta có H hóa trị I
Gọi hóa trị của Y là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . I => a = 1
=> Y hóa trị I
CTHH dạng chung của hợp chất : XxYy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x/y = II/I = 2/1
=> x = 2 ; y = 1
=> CTHH của hợp chất là X2Y
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
Li2O; Na2O ; CaO; FeO ; Fe2O3 ; Al2O3; MgO; ZnO; K2O ; CuO; Ag2O ; BaO; còn thiếu cái j tự tìm tiếp nha
Chúc bạn học tốt!
- Natrioxit : NaO
- Manganoxit : MnO
- Cromoxit : CrO
- Magieoxit : MgO
- Canxioxit : CaO
- Kalioxit : KO
- LiO
- Al2O
- AuO
- FeO
- HgO
- ZnO
- PbO
- AgO
...