K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

- Dân số gia tăng có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc nghèo nàn, lạc hậu vì:

+ Dân số phát triển quá nhanh ảnh hưởng nhiều đến con người ở các phương diện nhà ở, lương thực nuôi sống con người, môi trường chật hẹp, thiếu việc làm, giáo dục không kịp phát triển với đà tăng dân số.

+ Các nước còn nghèo nàn lạc hậu lại càng nghèo nàn lạc hậu hơn, vì hạn chế phát triển giáo dục.

26 tháng 12 2016

cám ơn p nha :>>>

Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu? A. Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng. B. Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự...
Đọc tiếp

Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?

A. Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng.

B. Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiếu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển.

C. Sinh đẻ nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn các điều kiện chăm sóc về y tế.

D. Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai.

E. Cả 4 phương án trên đều đúng

F. Câu A, C, D đúng

1
26 tháng 6 2017

Chọn đáp án: E

27 tháng 12 2018

Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu là vì:

- Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng.

- Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiếu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển.

- Sinh đẻ nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn các điều kiện chăm sóc về y tế.

- Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai.

3 tháng 2 2019

Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn:

   + Dân số phát triển quá nhanh, không kiểm soát sẽ dẫn đến nhiều khó khăn về không gian sống, môi trường bị ảnh hưởng, thiếu việc làm, giáo dục không kịp với đà gia tăng dân số.

   + Với các nước nghèo nàn, lạc hậu sự gia tăng dân số gây áp lực lên công việc, kinh tế từ đó dẫn tới các vấn đề về an sinh xã hội không được đảm bảo.

20 tháng 11 2019

kham khảo

Tổng hợp 70 đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ cho bạn tham khảo

vào thống kê 

hc tốt 

13 tháng 5 2017

1- hậu quả hiệp ưóc Nhâm Tuất

Triều đình Huế cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) hay nói cách khác là nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì trực tiếp "được" Pháp nắm giữ. Đó cũng chẳng khác nỗi đau mất nước của người dân nơi đây. trong bản hiệp ước triều đình đã hứa bồi thường khoản tiền lớn đã làm cho nước đã nghèo lại càng nghèo hơn và chính người dân phải chịu trách nhiệm cho việc bồi thường. Thế nên gánh nặng một lần nữa đè lên đôi vai người dân. Hơn nữa chính hiệp ước này đã chia cắt đất nước khiến nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bị bóc lột, hành hạ nặng nề, gay gắt hơn. Hiệp ước Nhâm Tuất hay là hiệp ước "bán nước" đã làm cho niềm tin của dân từ đây tới thắng lợi, tụ do ngày càng xa hay cũng là nỗi đau rất lớn cả về thể xác lẫn tinh thần.

2- qua chiến sự GIA ĐỊNH, chứng minh nỗi khổ cực của dân ta

Chiến sự Gia Định chính là nỗi bất bình của nhân dân bởi nhân dân địa phương tuy nghèo, yếu nhưng đã tự động nổi lên đánh giặc trong khi quân triều đình tuy nhiều binh khí, lương thực nhưng lại chống cự yếu ớt dẫn đến hậu quả tan rã, Pháp tập trung lực lượng mở rộng đánh chiếm. Suy cho cùng thì bao mồ hôi, nước mắt, bao công sức đánh trả của dân ta đều đổ sông đổ bể. Thử hỏi trong hoàn cảnh đó có thê lương, bất bình không. Có lẽ đó chính là nỗi khổ cực, cú sốc tinh thần lớn với dân ta.

3- hậu quả chính sách giáo dục của pháp

Chính sách giáo dục của pháp đã chia nhân dân thành hai kiểu

+ Không được học( tầng lớp nông dân, công nhân nghèo không theo Pháp)- chiếm đông đảo

+ Đi học( con vua, quan lại, địa chủ đâù hàng Pháp)

Không những thế pháp còn pháp còn duy trì cách giáo dục lạc hậu , lỗi thời từ phong kiến để dạy học. Tóm lại chính chính sách giáo dục đã biến cho đất nước, nhân dân ta ngày càng suy yếu, tha hóa đi cái bản chất thông minh, nhanh nhẹn ngày xưa. Hay nói cách khác "nhờ " chính sách đó mà nước ta trở thành NÔ DỊCH VÀ NGU DÂN .

4 tháng 12 2021

 Do không có biện pháp kế hoạch hóa gia đình.

4 tháng 12 2021

cày kinh quá!

25 tháng 11 2016
Viết về hiểm hoạ của việc gia tăng dân số quá nhanh - một đề tài vừa khó vừa khô khan, tác giả của "Bài toán dân số" đã chọn cách vào đề thật hấp dẫn, vừa thực tế, vừa giàu sức thuyết phục. Từ câu chuyện nhà thông thái kén rể đến 64 ô bàn cờ với một lượng thóc "nhiều đến mức có thể phù khắp bề mặt Trái Đất", bạn đọc dễ dàng hình dung về sự gia tăng dân số chóng mặt với tốc độ sinh sản như hiện nay.
 
Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản này là: Con người đang ngày càng tăng lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
 
Điều làm tác giả "sáng mắt ra" ấy là: không ngờ một vấn đề rất hiện đại mới được đặt ra gần đây (vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình) thế mà dường như nó đã được đặt ra từ thời cổ đại.
 
Nhập đề dưới hình thức một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái, phần kể của nhà văn đã vừa gây được sự tò mò, hấp dẫn của người đọc, vừa mang lại một kết luận rất bất ngờ ở phía cuối của câu chuyện kể. Lấy câu chuyện ấy làm tiền đề, tác giả đã so sánh ngay với sự bùng nổ và gia tăng dân số (cả hai đều tăng theo cấp số nhân). Cách so sánh ấy, quả thực đã làm cho người đọc hình dung một cách nhanh chóng đến tốc độ gia tăng kinh khủng của dân số. Và đây cũng chính là trọng tâm vấn đề mà bài viết muôn nêu lên.
 
Việc đưa ra tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô là rất có ý nghĩa. Trước hết, nó thông tin cho người ta thấy người phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (ít như Việt Nam thì trung bình cũng là 3,7; nhiều như Ru-an-đa thì tới 8,1). Từ đó có thể thấy chỉ tiêu mỗi gia đình có hai con là rất khó khăn. Thứ hai, các con số thống kê còn cho thấy các nước chậm phát triển lại sinh con rất nhiều.
 
Các nước được kể trong văn bản thuộc hai nhóm:
 
- Châu Phi: Nê-pan, Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca.
 
- Châu Á: Ấn Độ và Việt Nam.
 
Có thể rút ra nhận xét: Những nước kém phát triển ở hai lục địa nêu trên là những nước dân số tăng nhanh. Sự bùng nổ dân số sẽ đi kèm với sự nghèo nàn lac hậu, kinh tế chậm phát triển, văn hoá, giáo dục không được nâng cao... Ngược lại, kinh tế, văn hoá, giáo dục càng yếu kém thì lại càng không thể khống chế được sự gia tăng dân số. Nói cách khác, hai vấn đề này quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động đến nhau một cách sâu sắc.