Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?
A: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
B: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp.
C: Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.
D: Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao.
Vùng đã hình thành và phát triển các khu công nghiệp cao (chế tạo, sản xuất ra các công cụ sx, tiêu dùng hiện đại); các khu chế xuất(chế biến, sản xuất hàng hóa chủ yếu để xuất khẩu)
Vị trí địa lý thuận lợi, lao động dồi dào có tay nghề cao, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, có chính sách tiên tiến.
(Mình nghĩ vậy hok biết có đúng không)