K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

vì nó lớp sừng hình thành khi bào mòn sẽ khét

22 tháng 12 2016

Vì trong vỏ có bề đá vôi và sét nên cà vào đá thì sẽ có lực ma sát sẽ cháy vỏ!là khét đó!!!

 

18 tháng 10 2016

à chắc nó có nhiều chuyện cần giải quyết như... chẳng hạn

5 tháng 10 2018

Vì chúng sống kí sinh trong cơ thể, nếu ko đi cặp với nhau thì rất khó để sinh sản

17 tháng 11 2016

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

12 tháng 12 2018

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

17 tháng 11 2017

Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Vì vậy hệ tuần hoàn ở sâu bọ rất đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển.

Hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác
điều này cũng trả lời cho câu hỏi tại sao côn trùng hoạt động mạnh nhưng lại có hệ tuần hoàn hở.

17 tháng 11 2017

vì hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác nên đơn giản hơn

21 tháng 12 2016

Câu 4:

-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)

+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.

+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)

+Các muối khoáng

-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)

+Hồng cầu

+Bạch cầu

+Tiểu cầu

4 tháng 1 2017

Câu 2:

- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động mạch Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch

Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Mao mạch

Nhỏ và phân nhánh nhiều

Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì

Lòng hẹp

Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

Câu 3:

- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.

- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:

+ Sự thở

+ Sự trao đổi khí ở phổi

+ Sự trao đổi khí ở tế bào

25 tháng 4 2019

Vì chuột có sơ thích ăn lúa, có ngày nó ăn nhiều nhưng khi nó không ăn nó sẽ gặm vì răng nó liên tục dài ra nên gặm lúa có thể làm mòn răng đi

10 tháng 6 2019

vân thiếu 1 ý nhé bạn!

-Vì chuột sinh sản nhiều nên cần số lượng thức ăn lớn mới có thể đủ cho chúng sống

22 tháng 4 2018

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả

23 tháng 10 2017

1: Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó. 2: Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun. ==> Cơ thể giun có màu phớt hồng 3: Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn. Chúc bạn học tốt!
20 tháng 10 2017

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

20 tháng 10 2017

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.