Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu
\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 2015\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)
( ko bt đúng hay sai nx )
thám tử
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
Với mọi \(x\in R\) thì:
\(x-2015< x-3\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)
Nên \(3< x< 2015\)
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)
Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)
Dấu \("="\) xảy ra khi:
\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)
Vậy \(1\le x\le5.\)
Cho mk thêm cái ạ:
\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
2.
a) +) ta co: tam giác GLO
GL = 6, LO = 8, OG = 10
=> GL < LO < GO ( 6<8<10)
=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )
+) ta co: tam giac UVW
góc V = 40, góc U = 50
=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )
= 180 - ( 50 + 40)
= 90
=> góc V < góc U < góc W
=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )
b: |2x-1|<5
=>2x-1>-5 và 2x-1<5
=>2x>-4 và 2x<6
=>-2<x<3
mà x là số nguyên dương
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)
Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)
Mà góc zCB + góc zCA=120 độ
=> góc zCA=90 độ.
=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)
Mà Cz//By => Ax//By
a)xét tam giác KHF vuông tại H và tam giác AHF vuông tại H có
FH chung
KH=HA(gt)
=>tam giác KHF=tam giác AHF(2 cạnh góc vuông)
=>FK=FA(cạnh tương ứng)
b)Xét tam giác FMK và tam giác CMB có
FM=MC(M là trung điểm FC)
FMK=CMB(đối đỉnh)
KM=MB(gt)
=>tam giác FMK=tam giác CMB(c-g-c)
=>BC=FK(cạnh tương ứng)
mà FK=FA(câu a)
=>BC=FA
c) xét tam giác AKM có
HM vuông góc với AK(KH vuông góc với FC)
H là trung điểm AK(KH=AK)
=>tam giác AKM cân tại M(dhnb)
=>KM=AK(t/c)
mà M là trung điểm KB(MK=MB)
=>KM=AK=MB
=>tam giác KAB vuông tại A(trung tuyến thuộc cạnh huyền)
=>AB vuông góc với AK(t/c)
mà HM vuông góc với AK(gt)
=>HM//AB
hay FC//AB(đpcm)
dhnb= dấu hiệu nhận biết
Đpcm = điều phải chứng minh