K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao; tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy; văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua. 

Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…

13 tháng 9 2023

- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:

+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.

+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.

+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…

+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.

- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.

13 tháng 11 2017

Hướng dẫn soạn bài " Hai cây phong" - Trích " Người thầy đầu tiên" - Aimatop - Văn lớp 8

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả - tác phẩm:

- Ai-ma-tốp (1928) người Cư-rơ-gư-xtan. Vốn ông là một kĩ sư chăn nuôi, sau đó ông đi học Văn học và đã trở thành nhà văn, nhà báo nổi tiếng.

- Văn bản “Hai cây phong” được trích trong “Người thầy đầu tiên”. Đây chính là phần đầu của truyện ngắn.

2.Đọc, hiểu chú thích, bố cục:

- Ngôi kể: thứ nhất (lúc thì xưng “tôi”, lúc thì xưng “chúng tôi”)

- “Tôi” là thời điểm hiện tại và quá khứ còn “chúng tôi” là thời điểm quá khứ

- Thể loại: truyện vừa

- Phương thức: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

- Bố cục:

+ Phần 1: Từ đầu ... chiếc gương thần xanh.

=>Hình ảnh hai cây phong và làng quê Ku-ku-rêu trong con mắt của “tôi”

+ Phần 2: Tiếp ... biêng biếc kia

=>Hình ảnh hai cây phong trong mắt của “chúng tôi”

+ Phần 3: Còn lại

=>Hình ảnh hai cây phong và thầy Đuy Sen

II.Tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh hai cây phong:

a. Hình ảnh hai cây phong trong mắt của “tôi”:

- Hai cây phong như hai ngọn hải đăng

->Như tín hiệu dẫn đường cho người làn đi xa trở về làng

- Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng

- Dù ta tới đây vào lúc nào ... cung bậc khác nhau

- Có khi tưởng chừng ... thương tiếc người nào

- Và khi mây đen ... bốc cháy rừng rực

=>Nghệ thuật: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. So sánh và nhân hóa sinh động

- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất

=>Tác giả muốn khẳng định vị trí của hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ nói riêng và cảm nhận của người dân làng Ku-ku-rêu nói chung – hai cây phong chính là biểu tượng của quê hương, đó chính là lý do tác giả nói ở đây

b. Hai cây phong trong con mắt của “chúng tôi”:

- Sự kiên leo cây, phá tổ chim

- Quên mất chuyện phá tổ chim vì thế giới vô cùng kì diệu đã hiện ra dưới con mắt của bọn trẻ

*Hai cây phong:

- Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngả

- Bóng râm mát rượi với tiếng lá xào xạc dịu hiền

- Cành cao ngất, mắt mấu

*Bọn trẻ khám phá:

- Thảo nguyên

- Chuồng ngựa

- Những vùng đất và những con sông

- Cảm xúc: sửng sốt, nín thở và thấy được sự bí ẩn, quyến rũ của quê hương

- Suy nghĩ: Nơi đó đã là nơi tận cùng chưa ?

- Lắng nghe: tiếng gió và những sự bí ẩn với những vùng dất kì diệu

- Biện pháp nghệ thuật: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Đánh giá + So sánh

=>Qua đó, chúng ta thấy hai cây phong là tín hiệu làng quê, gắn bó với con người và có sự sống riêng. Nó cũng chính là nơi hội tụ những niềm vui của tuổi thơ. Là nơi mở rộng chân trời hiểu biết, cũng là nơi ghi dấu những biến cố của làng đó là trường Đuy Sen

2.Hai cây phong và thầy Đuy Sen:

- Nó là hai cây phong do thầy Đuy Sen trồng và cũng chính là chứng nhân lịch sử của trường Đuy Sen – ngôi trường đầu tiên

=>Qua đó, ta thấy nhân vật “tôi” yêu hai cây phong, yêu quê hương đất nước và gắn liền với lòng biết ơn về người thầy – người đã vun trồng những ước mơ cho những học trò nhỏ của mình. Và qua đây, chúng ta cũng càng thêm tôn trọng nhân vật “tôi” – người có tấm lòng cao quý

III.Tổng kết:

1.Nghệ thuật:

- Kết hợp tả, kể và biểu cảm

2.Nội dung:

- (Sgk/101)

14 tháng 11 2017

Thanks ^ _ ^

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Truyện được kể bằng lời của Phương Định, ngôi thứ nhất. Ngôi kể này tạo điểm nhìn phù hợp để có thể tái hiện lại một cách chân thực những năm tháng đấu tranh gian khổ cũng như nét đẹp trong tâm hồn người lính trẻ lúc bấy giờ.

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Truyện được trần thuật ở ngôi thứ nhất từ Phương Định - nhân vật chính. Ngôi kể tạo điểm nhìn phù hợp dễ dàng tái hiện hiện thực khốc liệt của chiến tranh, tâm hồn con người.

 
11 tháng 11 2016

*Mở bài :
Giới thiệu khái quát sự việc
*Thân bài:

- Tình huống xảy ra câu chuyện: Do thiếu sưu, anh Dậu bị đánh trói ngoài đình. Nửa đêm người ta cõng anh về rũ rượi như một xác chết. Chị Dậu nấu cháo cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến.
- Qúa trình tức nước:
+ lời nói hành động trói sưu của cai lệ và người nhà lí trưởng
+ Sự van xin nhẫn nhục của chị Dậu
(Chú ý cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng)
-Quá trình vỡ bờ:Cảnh ẩu đả quyết liệt giữa chị Dậu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng
+Thái độ của anh Dậu
+Lời nói của chị Dậu(Thay đổi cách xưng hô)
*Kết bài:
Suy nghĩ của người kể khi chứng kiến cảnh này

12 tháng 11 2016

*Mở bài :
Giới thiệu khái quát sự việc
*Thân bài:

- Tình huống xảy ra câu chuyện: Do thiếu sưu, anh Dậu bị đánh trói ngoài đình. Nửa đêm người ta cõng anh về rũ rượi như một xác chết. Chị Dậu nấu cháo cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến.
- Qúa trình tức nước:
+ lời nói hành động trói sưu của cai lệ và người nhà lí trưởng
+ Sự van xin nhẫn nhục của chị Dậu
(Chú ý cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng)
-Quá trình vỡ bờ:Cảnh ẩu đả quyết liệt giữa chị Dậu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng
+Thái độ của anh Dậu
+Lời nói của chị Dậu(Thay đổi cách xưng hô)
*Kết bài:
Suy nghĩ của người kể khi chứng kiến cảnh này

5 tháng 11 2016

*Mở bài :
Giới thiệu khái quát sự việc
*Thân bài:

- Tình huống xảy ra câu chuyện: Do thiếu sưu, anh Dậu bị đánh trói ngoài đình. Nửa đêm người ta cõng anh về rũ rượi như một xác chết. Chị Dậu nấu cháo cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến.
- Qúa trình tức nước:
+ lời nói hành động trói sưu của cai lệ và người nhà lí trưởng
+ Sự van xin nhẫn nhục của chị Dậu
(Chú ý cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng)
-Quá trình vỡ bờ:Cảnh ẩu đả quyết liệt giữa chị Dậu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng
+Thái độ của anh Dậu
+Lời nói của chị Dậu(Thay đổi cách xưng hô)
*Kết bài:
Suy nghĩ của người kể khi chứng kiến cảnh này

15 tháng 9 2023

Tham khảo
Mắt sói là câu chuyện của những câu chuyện gây ấn tượng mạnh với lứa tuổi thiếu nhi, chuyện bắt nguồn từ cuộc sống, các nhân vật tới từ thế giới lòai vật cho đến con người đều rất đa dạng phong phú. Ở đây tác giả ca ngợi tình yêu thương gia đình và lòng gan dạ dũng cảm. Mỗi cá nhân con người đều có tình yêu thương và sự dung hòa với thế giới bên ngoài, họ luôn cần một người bạn ở bên chia sẻ và yêu thương với nhau.

- Ca ngợi tình yêu thương động vật, tình cảm anh em, tình bạn, sự hi sinh, thái độ tôn trọng thiên nhiên,...

- Phê phán cách ứng xử thô bạo, tham lam của con người với thế giới tự nhiên.

=> Qua câu chuyện, em thấy con người phải biết yêu thương động vật và sống hòa thuận với chúng đồng thời biết mở lòng đón nhận những tình cảm, những người bạn mới, cùng bạn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn.

29 tháng 12 2020

                                                       Dàn bài:

A. Mở bài:

-Giới thiệu về hai cây phong và nói về quang ảnh hiện tại của người kể.

B.Thân bài.

-Kể về nguyên nhân ra đời của hai cây phong

-Hai cây phong qua góc nhìn của người kể.

-Kỉ niệm của người kể với hai cây phong(hay nói cách khác là tuổi thơ của người kể với hai cây phong).

-Người kể đã nghĩ gì về hai cây phong và người trồng hai cây phong ấy?

-Vì sao hai caayphong ấy lại là niềm tự hào và sự gắn bó của chúng với người dân làng Ku-ku-rêu?

C.Kết bài.

-Tình cảm và suy nghĩ của người kể về hai cây phong.

15 tháng 9 2023

Tham khảo

Nét đặc sắc nổi bật  của Mắt sói là cách kể chuyện đầy sáng tạo của Pennac : ý tưởng mới lạ, cốt truyện lồng ghép, sự di chuyển điểm nhìn, văn phong trong sáng. Bên cạnh đó, có thể nói Mắt sói là câu chuyện của những đối cực, vừa hài hước, ngộ nghĩnh, nhẹ nhàng vừa sâu sắc, đau đớn, mất mát. Có lẽ vì vậy mà nhiều người tin rằng đây sẽ là cuốn sách có thể ru trẻ ngủ nhưng cũng khiến người lớn phải ngỡ ngàng vì chiều sâu triết lý..

Cốt truyện đa tuyến có điểm nhìn hiện tại - quá khứ và tương lai của cậu bé ở trong đó.