Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,005\cdot64=0,32\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Mg}=10,6-0,32=10,28\left(g\right)\)
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
bài 1
\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.147}{100}=14,7\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
TPƯ: 0,2 0,15
PƯ: 0,15 0,15 0,15 0,15
SPƯ: 0,05 0 0,15 0,15
a) \(m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18\left(g\right)\)
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{ddspu}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO_4}\)=8+147=155(g)
\(C\%_{MgO}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{8}{155}.100=5,2\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{155}.100=11,6\%\)
1: Dung dịch axit clohidric tác dụng với đồng (II) hidroxit thành dung dịch màu:
A. Vàng đậm
B. Đỏ
C. Xanh lam
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
D. Da cam
2: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit clohidric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc)
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
3: Có những bazo Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazo làm quì tím hóa xanh là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
Câu 1: Gọi kim loại là M
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_M=n_{H_2}=0,05mol\)
\(M_M=\dfrac{1,2}{0,05}=24\)
Vậy kim loại là Mg, đáp án A
Câu 2: Chọn A, Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ không tác dụng với các axit trên
nAl2O3= 51/102= 0,5(mol)
mHCl= 3,65%.200= 7,3(g) -> nHCl=7,3/36,5= 0,2(mol)
PTHH: Al2O3 + 6 HCl ->2 AlCl3 + 3 H2O
Ta có: 0,2/6 < 0,5/1
=> Al2O3 dư và HCl hết => Tính theo nHCl
=> nAl2O3(p.ứ)= 1/6. 0,2= 1/30 (mol) => mAl2O3=102.1/30=3,4(g)
nAlCl3= 2/6. 0,2=1/15(mol) => mAlCl3=133,5. 1/15= 8,9(g)
mddAlCl3= mAl2O3(p.ứ) + mddHCl = 3,4+200=203,4(g)
=>C%ddAlCl3= (8,9/203,4).100= 4,376%
Các axít riêng biệt trong nước cường toan tự nó không thể hòa tan được vàng. Khi kết hợp với nhau tạo thành nước cường toan, mỗi axít thực hiện một nhiệm vụ khác nhau. Axít nitric (chất ôxi hóa mạnh) sẽ hòa tan một lượng rất nhỏ vàng, tạo ra những ion vàng (Au3+). Axít clohiđric sẵn sàng cung cấp những ion clo (Cl-), các ion này sẽ kết hợp với ion vàng để tạo ra các anion cloraurat (AuCl4-). Vì phản ứng với axít clohiđric là phản ứng hoàn toàn nên các ion vàng sẽ kết hợp hết với các ion clo, cho phép sự ôxi hóa vàng tiếp tục diễn ra. Cứ như vậy, vàng sẽ bị hòa tan hết. Thêm vào đó, vàng có thể bị ôxi hóa bởi clo tự do. Các phương trình của những phản ứng trên được biểu diễn như sau:
Au + 3HNO3 + 3HCl = AuCl3 + 3NO2 + 3H2O
Au + HNO3 + 3HCl = AuCl3 + NO + 2H2O
Au + 3NO3- + 6H+ = Au3+ + 3NO2 + 3H2O
Au3+ + 4Cl- = AuCl4- (anion cloraurat)
Phản ứng ôxi hóa trong trường hợp sản phẩm tạo thành là nitơ mônôxít thay vì nitơ điôxít
Au + NO3- + 4H+ = Au3+ + NO + 2H2O