Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
easy bạn
Châu Phi là nơi có diện tích sa mạc đứng thứ 2 chỉ đứng sau Nam cực! những sa mạc thì có Nam cực, gô-bi, shâ-ha -ra,...
Sa mạc khô, có thể ở trong môi trường nắng hay lạnh, buổi sáng thì thường rất nóng nóng còn buổi tối thì thường hay lạnh
Sinh vật sống ở đấy thì có sự thích nghi giống như là ko cần uống nước trong thời gian dài giống như lạc đà, bảo vệ sinh vật khác lấy nước và chứa nước giống như cây xương rồng
- Môi trường hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu
- 1 số hoang mạc :
+ Hoang mạc Kalahari
+ Hoang mạc Sahara
+ Hoang mạc Karsoo
+ Hoang mạc Gobi
+ Hoang mạc Nam Cực
Chúc bạn học tốt
easy lắm bạn
hầu hết sa mạc được phân bố ở châu Phi và Nam Cực (tin mình đi mình là chuyên)
Một số tên sa mạc: Nam cực, xhâ- ha-ra, Gô-bi, Sa mạc Chihuahua, Sa mạc Great Basin,...
sa mạc thường hay khô, ít mưa, rất ít nước
sinh vật sống ở sa mạc thì thường hay có sự thích nghi sau: khả năng để ko cần uống nước trong thời gian dài, bảo vệ nước mà đã tích trữ, tìm nước để uống,...
môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.
1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến
Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt
+ Mưa ít
+Biên độ nhiệt lớn
Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm
+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết
+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển
1. Hoang mạc thường nằm sâu trong nội địa
- nằm dọc 2 bên chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
- nằm ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua
2. các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đới nóng
3. - hoang mạc nhiệt đới : nhiệt độ cao quanh năm , lượng mưa rất hiếm
- hoang mạc ôn đới :
+ nhiệt độ : mùa đông rất lạnh ( dưới -10\(^0\)C) , mùa hạ không nóng lắm ( 20\(^0\)C)
+ lượng mưa cũng ít
4. đặc điểm chung của hoang mạc : lượng mưa thấp, ban ngày nóng , ban đêm lạnh
dac diem moi truong hoang mac la cuc ki kho han the hien luong mua rat it va luong boc hoi cao tinh chat khac nghiet cua khi hau the hien o su chenh lech nhiet do hoa ngay va nam lon
Tham khảo
a) Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
b) Sa mạc Ả Rập, Kalahari,...
Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đới lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 200 mm/năm (10 in/năm),[1][2] do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.
Sa mạc Ả Rập.Sa mạc Gobi. ...Sa mạc Kalahari. ...Sa mạc Patagonia. ...Sa mạc Great Victoria. ...Sa mạc Syria. ...Sa mạc Great Basin. ...Sa mạc Chihuahua. Diện tích của sa mạc này ước tính là khoảng 282.000 km vuông (175.000 dặm vuông). ...Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.
Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.
Câu3 ô nhiễm ko khí
Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao
1. Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.
2.
- Hoang mạc:
+ Thực vật: thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng) hay cây có thân hình chay. Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.
+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm . Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu...)
- Đới lạnh:
+ Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, ở những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y...
+ Động vật: thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...) hay bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). Thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp...
chúc bạn học tốt
1.
Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
2.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người.
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều .
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3
- Môi trường hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu
- 1 số hoang mạc :
+ Hoang mạc Kalahari
+ Hoang mạc Sahara
+ Hoang mạc Karsoo
+ Hoang mạc Gobi
+ Hoang mạc Nam Cực